K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2018

\(\frac{45.16-17}{45.15+28}=\frac{45.\left(15+1\right)-17}{45.15+28}=\frac{45.15+45-17}{45.15+28}=\frac{45.15+28}{45.15+28}=1\)

18 tháng 6 2018

   45 . ( 15 + 1) - 17         45 . 15 + 28

= _______________ = ____________ = 1

   45 . 15 + 28                 45 . 15 + 28 

21 tháng 5 2018

\(\frac{256}{665}\)

29 tháng 5 2018

\(\frac{45\cdot16-17}{45\cdot15+28}\)

\(=\frac{45\cdot\left(15+1\right)-17}{45\cdot15+28}\)

\(=\frac{45\cdot15+45-17}{45\cdot15+28}\)

\(=\frac{45\cdot15+28}{45\cdot15+28}\)

\(=1\)

19 tháng 7 2017

\(\frac{4x7+5x9-15}{5x9-4x4-17}\)

=\(\frac{15}{17}\)

k nha đảm bảo đúng 100%

19 tháng 7 2017

xin lỗi cho sửa lại nhé

\(\frac{4x7+5x9.5x3}{5x9.4x4-17}\)=\(1\)

lần này thì đảm bảo đúng

21 tháng 5 2018

dễ mà bạn

bạn tách ra thành 2 lần hỏi sẽ có nhiều người trả lời cho bạn đó bạn tách ra đi đừng để chúng thành một câu hỏi

21 tháng 5 2018

A)45.(16-17)/45.(15+28)=45.(-33)/45.43

    =-43/33

19 tháng 6 2018

gọi số đó là ab

ta có: ab=8x(a+b)

         a x 10 + b =8 x a + 8 x b

        a x 2=b x 7

      vậy : ab =72 

19 tháng 6 2018

Gọi số đó là ab

Theo đề bài ta có:

   ab = 8( a+ b )

10a + b = 8a + 8b

      2a    = 7b  ( bớt mỗi bên đi 8a + b )

=> a = 7

   b = 2

   Vậy số cần tìm là 72

26 tháng 10 2016

\(\frac{45.16-17}{45.15+28}=\frac{720-17}{675+28}\)

\(=\frac{703}{703}\)

\(=1\)

26 tháng 10 2016

\(\frac{45.16-17}{45.5+28}=\frac{703}{253}\)\(nha\)ban

Bài 4:

a: a\(\perp\)c

b\(\perp\)c

Do đó: a//b

10 tháng 6 2018

\(=\frac{4}{5.7}+\frac{4}{7.9}+\frac{4}{9.11}+...+\frac{4}{59.61}\)

\(=2.\left(\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{59.61}\right)\)

\(=2.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{59}-\frac{1}{61}\right)\)

=\(2.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{61}\right)\)

\(=2.\left(\frac{36}{505}\right)\)

\(=\frac{72}{505}\)

TK nha !!

Ta có : \(\frac{4}{5.7}+\frac{4}{7.9}+\frac{4}{9.11}+....+\frac{4}{59.61}\)

\(=2\left(\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+.....+\frac{2}{59.61}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+.....+\frac{1}{59}-\frac{1}{61}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{61}\right)\)

\(=2.\frac{56}{305}=\frac{112}{305}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 7 2023

Bạn nên chịu khó gõ đề ra khả năng được giúp sẽ cao hơn.

13 tháng 7 2023

Câu h của em đây nhé

h, ( 1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1 - \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\))

\(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{-4}{2}\)

= -2

22 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác AECF có

AE//CF(AB//CD)

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

b: AE+EB=AB

CF+FD=CD

mà AE=CF và AB=CD

nên BE=DF

Xét tứ giác BEDF có

BE//DF

BE=DF

Do đó: BEDF là hình bình hành

=>DE=BF

c:

ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔAIC có

D,O lần lượt là trung điểm của AI,AC

=>DO là đường trung bình

=>DO//CI

d: AECF là hình bình hành

=>AC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AC

nên O là trung điểm của EF

=>AC,EF,BD đồng quy(do cùng đi qua O)