K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2018

B1

Gọi số hs lớp 6a là x

Ta có x chia hết cho 3,4,5

nên  \(x\in\left\{60;120;....;900;960;1020...\right\}\)

mà x là số có 3 chữ số , lớn hơn 900 

nên x=960

Vậy só học sinh lớp 6as là 960 hs

16 tháng 6 2018

còn B2 bạn

8 tháng 11 2015

câu hỏi tương tự nha Dương Thảo Phương

5 tháng 10 2015

Câu 1:

45 = 32.5

204 = 22.3.17

126 = 2.32.7

=> UCLN(a;b;c) = 3 

=> BCNN(a;b;c) = 22.32.5.7.17 = 21420

Câu 2:

Gọi số học sinh của lớp 6A là a

Ta có: a chia hết cho 2;3;5;8 => a thuộc BC(2;3;5;8)

2 = 2 ; 3 = 3 ; 5 = 5 ; 8 = 23

=> BCNN(2;3;5;8) = 23.3.5 = 120 ; B(120) = {0;120;240;....}

Mà 35 < a< 60 => a không có giá trị           

5 tháng 10 2015

Câu 2 :

Gọi số HS lớp 6a là a (a \(\in\) N*)

Ta có :

 a chia hết cho 2;3;5;8

Mà BCNN(2;3;5;8) = 120

=> a \(\in\) B(120)

=> a \(\in\) {0; 120; 240; ...}

Do 35 < a < 60 nên không tồn tại a

Xem lại đề

28 tháng 8 2015

gọi số hs là a. ta có: a chia hết cho 8 và 12 => a \(\in BC\left(8,12\right)\)

8=23; 12=22.3

=> BCNN(8,12)=23.3=24

=> a \(\in BC\left(8,12\right)=\left\{0;24;48;72;...\right\}\)

mà theo đề: \(40\le a\le60\)

=> a=48

=> số hs lớp 6a là: 48 em

b. khi xếp thành 8 hàng thì mỗi hàng có: 48:8=6(hs)

6 tháng 9 2015

Gọi a là số học sinh của trường đó.(a thuộc N; a>900)

Vì mỗi lần xếp hang 3;4;5 đều vừa đủ

=> a chia hết cho 3;4;5

=> a thuộc BC(345)

Mà 3=3

     4=2^2

     5=5

BCNN(3,4,5)=3.2^2.5

                  =60

=>BC(3,4,5) =B(60)

    ={0;60;120;180;240;300;360;...;960;1020}

Mà a>900

nên a=960.

Vậy số học sinh của trường đó là 960 học sinh.

 

11 tháng 10 2017

960 học sinh 100% đó

11 tháng 10 2017

TÌM SỐ TỰ NHIÊN X BIẾT RẰNG 148 CHIA CHO X THÌ DƯ 20 CÒN 108 CHIA CHO X THÌ DƯ 12

9 tháng 2 2019

1) số hs=BC(2;3;4;8) và từ 35-60 nên số hs=48

2) số hs=BC(2;3;5) và từ 900-1000 nên số hs=930 hoặc 960 hoặc 990