K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 :  Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam lúc 24 giờ ngày 27-01-1973 và Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động chống phá miền Bắc Việt Nam.
Hoa Kỳ rút hết quân viễn chinh và quân đồng minh, hủy bỏ các ­căn cứ quân sự Mĩ, cam kết không tiếp tục can thiệp vào nội bộ của miền Nam Việt Nam.

Câu 2 : 

Phong trào “Đồng khởi” giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

- Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20 - 20 - 1960)

19 tháng 1 2022

Câu  1: Vì trước sự tàn sát của Mĩ-Diệm , nhân dân miền Nam không thể chịu đựng mãi , không còn con đường nào khác , buộc phải vùng lên phá tan thế kìm kẹp

Câu 2: Đêm 2 tháng 1 năm 1960, ban lãnh đạo tỉnh Bến Tre họp tại xã Tân Trung, quyết định: "phát động một tuần lễ toàn dân đồng khởi, diệt ác ôn, phá thế kìm kẹp, giải phóng nông thôn, làm chủ ruộng vườn" và quyết định khởi nghĩa thống nhất từ ngày 17 tháng 1 đến ngày 25 tháng 1.

Câu 3: Phong trào đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, tạo ra bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam: chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

Cho 1 tíc nhé cảm ơn

Câu 1: Trình bày phong trào kháng chiến chống Pháp ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì sau hiệp định Nhâm Tuất 1862Câu 2 : Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bắc Bắc Kì (1873-1874) diễn ra như thế nào ?Câu 3 : Trình bày diễn biến chính cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là tiêu biểu điển hình nhất phong trào Cần VươngCâu 4: Trình bày nguyên nhân ,diễn biến khơi nghĩa Yên Thế?\ Câu 5:...
Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày phong trào kháng chiến chống Pháp ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì sau hiệp định Nhâm Tuất 1862

Câu 2 : Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bắc Bắc Kì (1873-1874) diễn ra như thế nào ?

Câu 3 : Trình bày diễn biến chính cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là tiêu biểu điển hình nhất phong trào Cần Vương

Câu 4: Trình bày nguyên nhân ,diễn biến khơi nghĩa Yên Thế?\ Câu 5: Thực dân Pháp đã thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam về kinh tế như thế nào?Những chính sách kinh tế đó có tác động gì đối với Việt Nam

Câu 6: Nêu sự chuyển biến về cơ cấu giai cấp, tầng lớp trong xã hội nước ta cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.Thái độ chính trị của từng giai cấp ,tầng lớp đôi với cách mạng giải phóng dân tộc như thế nào? Vì sao họ lại có Thái độ như vậy?

Câu 7: Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước của thế kỉ XIX (mục đích ,lực lượng tham gia ,hình thức đấu tranh )

Câu 8: Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới?Hướng đi của Người có gì khác so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó?

Câu 9: Theo em hiện nay chúng ta có thể thừa những giá trị của các công trình giao thông và kiến trúc từ thời Pháp để lại hay không? Vì sao

Câu 10 : Chủ trương thanh niên sang Nhật bản học tập ,đào tạo cán bộ trong phong trào Đông du để lại bài học gì cho việc đưa học sinh ,cán bộ đi học tập ở nước ngoài hiện nay

0
9 tháng 2 2022

Tham khảo:

Phong trào “Đồng khởi” giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

- Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20 - 20 - 1960)

9 tháng 2 2022

Tham khảo

 

Phong trào “Đồng khởi” giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

- Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20 - 20 - 1960)

Câu 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.         Nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu cho phong trào “Đồng         khởi” ở tỉnh Bến Tre vào thời gian nào ?         A. Ngày 17 – 01 – 1961.                              B. Ngày 11 – 7 – 1960.         C. Ngày 17 – 01 – 1960.                              D. Ngày 11 – 7 – 1961. Câu 2. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống:         Sau...
Đọc tiếp

Câu 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

        Nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu cho phong trào “Đồng

        khởi” ở tỉnh Bến Tre vào thời gian nào ?

        A. Ngày 17 – 01 – 1961.                              B. Ngày 11 – 7 – 1960.

        C. Ngày 17 – 01 – 1960.                              D. Ngày 11 – 7 – 1961.

Câu 2. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống:

        Sau (1)..........................chiến đấu kiên cường, gian khổ, bộ đội ta đã đánh sập

       “pháo đài khổng lồ” của thực dân Pháp ở Điện Biên Phủ, ghi trang vàng chói lọi

       vào (2) .......................chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.

Câu 3. Hãy điền các nội dung phù hợp vào ô trống trong bảng.

Nội dung

Quyết định của kì họp thứ I Quốc hội khóa VI

Tên nước

 

Quốc kì

 

Quốc ca

 

Thủ đô

 

Thành phố

Sài Gòn – Gia Định

 

 

Câu 4. Hãy nêu các điểm cơ bản của hiệp định Pa-ri về Việt Nam.

           

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 5. (M3 - 1 điểm). Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc ta ?

           

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 6. Nối tên nước ở cột A với tên châu lục ở cột B sao cho phù hợp:

                                      A                                                       B

                               Tên nước                                              Tên châu lục

1. Ai Cập

 

a) Châu Âu

 

 

 

2. Hoa Kì

 

b) Châu Đại Dương

 

 

 

3. Pháp

 

c) Châu Phi

 

 

 

4.Ô-xtrây-li-a

 

d) Châu Mĩ

 

Câu 7. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng

        Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông lần lượt là:

A.     Đồng bằng lớn, núi cao, hoang mạc

B.     Núi cao, đồng bằng lớn, núi thấp và cao nguyên

C.     Đồng bằng, núi cao, núi thấp và cao nguyên

D.    Núi cao, hoang mạc, núi thấp và cao nguyên

Câu 8. Chọn các từ ngữ cho trước sau đây và điền vào chỗ chấm (.....) của

             đoạn văn cho thích hợp: a) khoáng sản ; b) đồng bằng ; c) đông nhất; d) nông

            nghiệp.

             Châu Á có số dân (1)........................thế giới. Người dân sống tập trung đông

            đúc tại các (2)........................châu thổ và sản xuất (3)..........................là chính.

            Một số nước phát triển công nghiệp khai thác (4)....................như Trung Quốc,

            Ấn Độ.

Câu 9. Nêu sự khác nhau về địa hình của hai nước Lào và Cam-pu-chia.

     

      

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 10. Nền kinh tế Bắc Mĩ có gì khác so với Trung Mĩ và Nam Mĩ .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

giúp mk nha câu nào cũng đc 

0

Câu 1. Điền thời gian phù hợp với sự kiện của phong trào Cần vương (1885-1896): 1. Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy 3. Khởi nghĩa Hương Khê 4. Khởi nghĩa Ba Đình Câu 1. Em hãy trình bày những nội dung chính của bản Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). Cho biết vì sao nhà Nguyễn lại kí bản Hiệp ước này với Pháp?

Câu 3. Trình bảy diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?

Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:

- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).

- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.

 

 
2 tháng 4 2022

refer

 

Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy 3. Khởi nghĩa Hương Khê 4. Khởi nghĩa Ba Đình Câu 1. Em hãy trình bày những nội dung chính của bản Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). Cho biết vì sao nhà Nguyễn lại kí bản Hiệp ước này với Pháp?

Câu 3. Trình bảy diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?

Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:

- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).

- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.

 

 

8 tháng 12 2018

- Phong trào “Đồng khởi" ở Bến Tre đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam ở cả nông thôn và thành thị với nhiều tầng lớp tham gia.

- Từ đó chuyển cách mạng ở miền Nam từ đấu tranh chính trị sang đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động.

19 tháng 2 2018

Đáp án B

Ngày 17/1/1960, phong trào Đồng khởi nổ ra ở ba xã điểm là Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh thuộc huyện Mỏ Cày (Bến Tre).

12 tháng 8 2018

* Hoàn cảnh:

- Giai đoạn 1957 - 1960, cách mạng miền Nam gặp muôn vàn khó khăn, tổn thất.

- Tháng 5 - 1957, Ngô Đình Diệm ban hành đạo luật đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật, ra Luật 10/59, công khai chém giết, làm cho hàng vạn cán bộ, đảng viên bị giết hại, hàng chục vạn đồng bào yêu nước bị tù đày.

- Tháng 1 - 1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành trung ương Đảng đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng để đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm.

* Diễn biến:

- Phong trào nổi dậy từ chỗ lẻ tẻ ở từng địa phương: Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bác Ái (Ninh Thuận), Trà Bồng (Quảng Ngãi), rồi lan ra khắp miền Nam thành cao trào cách mạng, tiêu biểu là cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre.

- Tháng 1 - 1960, phong trào nổ ra ở ba xã điểm là Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh (Mỏ Cày - Bến Tre), rồi lan nhanh ra các tỉnh, huyện khác.

- Quần chúng nổi dậy giải tán chính quyền địch, thành lập Ủy ban nhân dân tự quản, thành lập lực lượng vũ trang, tịch thu ruộng đất của địa chủ, cường hào chia cho dân cày nghèo.

* Kết quả:

- Phong trào lan rộng khắp các tỉnh Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung Bộ. Tính đến cuối năm 1960, ta đã làm chủ 600/1298 xã ở Nam Bộ, 904/3 829 thôn ở vùng núi các tỉnh Trung Trung Bộ, 3 200/ 5 721 thôn ở Tây Nguyên.

* Ý nghĩa:

- Phong trào “Đồng khởi” giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

30 tháng 4 2023

phần b bị che r ko dọc dc