K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bắc thuộc lần thứ nhất là dưới triều đại nhà Hán và nhà Triệu

Bắc thuộc lần thứ hai là dưới triều đại nhà Đông Hán, nhà Đông Ngô, nhà Tào Ngụy, nhà Tấn, nhà Tề và nhà Lương

Bắc thuộc lần thứ 3 là dưới triều đại nhà Tùy, nhà Đường và nhà Nam Hán . CHÚC HOK TỐT

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc:

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

- Bắc những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt.

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,…

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.


 

20 tháng 4 2019

Bắt dân cống nộp sản vật quý

Mở trường

Nợp thuế vô lý

....

Hok tốt

29 tháng 4 2019

Bắc thuộc lần thứ nhất (179 TCN hoặc 111 TCN - 39): nhà Triệu, nhà Hánnhà Hán lập quốc vào khoảng năm 206 TCN, đến 111 TCN chiếm Lĩnh Nam (bấy giờ là nước Nam Việt dưới thời nhà Triệu)

Bắc thuộc lần thứ hai (43 - 541): nhà Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, nhà Tấn, nhà Tề, nhà Lương

Bắc thuộc lần thứ ba (602 - 905): nhà Tùy, nhà Đường. Trong giai đoạn Tự chủ từ 905-938 có một thời gian Việt Nam rơi vào tay Nam Hán.

Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427): còn gọi là thời thuộc Minh.

Chỉ có vài thời gian độc lập ngắn ngủi như thời kỳ Hai Bà Trưng (40-43), thời kỳ nhà Tiền Lý với nước Vạn Xuân (541-602).

Một số tài liệu khác chia thành ba thời kì. Cách chia này gộp hai thời kỳ đầu (với gián đoạn là khởi nghĩa Hai Bà Trưng) thành thời kì Bắc thuộc lần thứ nhất. Bài này sử dụng cách chia làm bốn thời kì.

Trong suốt các thời kỳ Bắc thuộc, các triều đại Trung Quốc không ngừng thực hiện đồng hóa người Việt nhằm biến Việt Nam thành một quận huyện của Trung Quốc. Dưới thời kỳ này người Việt phải đóng sưu thuế cho triều đình phía bắc. Ngoài số thuế của nhà nước, một số quan cai trị địa phương vì ở xa nên cũng bòn vét thêm của dân.

Cũng có một số quan cai trị nghiêm minh, đứng đắn, nhưng số này ít hơn. Nền văn minh Trung Quốc cũng du nhập vào Việt Nam thời kỳ này. Sĩ Nhiếp, thái thú nhà Hán (187-226) được các nhà nho thời phong kiến coi là có công truyền bá chữ nho và đạo Khổng vào Việt Nam, được coi là người mở đầu nền nho học của giới quan lại phong kiến ở Việt Nam. Nhiều người Trung Quốc đã di cư đến Việt Nam, họ ở lại, dần dần kết hôn với người Việt và hòa nhập vào xã hội Việt Nam, và con cháu trở thành người Việt Nam.

Chỉ bt thế thui

Mỏi tay lắm đấy tick nha

29 tháng 4 2019

Câu1:

  1. Bắc thuộc lần thứ nhất (179 TCN hoặc 111 TCN - 39): nhà Triệu, nhà Hán
  2. nhà Hán lập quốc vào khoảng năm 206 TCN, đến 111 TCN chiếm Lĩnh Nam (bấy giờ là nước Nam Việt dưới thời nhà Triệu)

  3. Bắc thuộc lần thứ hai (43 - 541): nhà Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, nhà Tấn, nhà Tề, nhà Lương
  4. Bắc thuộc lần thứ ba (602 - 905): nhà Tùy, nhà Đường. Trong giai đoạn Tự chủ từ 905-938 có một thời gian Việt Nam rơi vào tay Nam Hán.
  5. Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427): còn gọi là thời thuộc Minh.

Câu 2:

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc:

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

- Bắc những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt.

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,…

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/chinh-sach-cai-tri-cua-cac-trieu-dai-phong-kien-trung-quoc-c81a14279.html#ixzz5mUSoXKRm nha

Bài 3:

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây là các sự kiện nổi bật trong lịch sử Việt Nam.

Những xung đột đó được biết đến từ những truyền thuyết truyền miệng thời xa xưa, như truyền thuyết thời Hồng Bàng, quốc gia Văn Lang của Hùng Vương phải phòng vệ trước sự xâm lược của nhà Ân.

Nhà Tần sau khi thôn tính các quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam sông Trường Giang, xâm chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt trong đó có Âu Lạc, Thục Phán đã lãnh đạo thành công cuộc chiến 10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị mắc bẫy nên mất quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN). Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại phương bắc Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN - 905).[1] Các triều đại của Trung Quốc từng kiểm soát lãnh thổ thuộc Việt Nam ngày nay là Tây Hán (111 TCN-9),Tân (9-23), Đông Hán (23-220) (gián đoạn 40-43 khởi nghĩa Hai Bà Trưng), Đông Ngô (222-280), Tây Tấn (280-316), Đông Tấn (317-420), Lưu Tống (420-479), Nam Tề (479-502), Lương (502-557), Trần (557-589),Tùy (581-619), Đường (618-905).

Người Việt giành được độc lập tự chủ, kết thúc thời kì Bắc thuộc có thể từ năm 905 khi Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, hay năm 938 khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán. Người Việt giành được tự chủ cho mình, nhưng trong suốt hơn 1000 năm tiếp theo cho đến hiện tại xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia.

Bài chi tiết: Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

  • 1Thời Hồng Bàng
  • 2Thời Bắc thuộc
    • 2.1Chiến tranh Hán-Lĩnh Nam
    • 2.2Chiến tranh Đông Ngô-Việt
    • 2.3Chiến tranh Lương-Vạn Xuân
    • 2.4Chiến tranh Tùy-Vạn Xuân
    • 2.5Chiến tranh Đường-Việt
  • 3Thời độc lập tự chủ (905-1407)
    • 3.1Chiến tranh Nam Hán-Việt
    • 3.2Chiến tranh Tống-Đại Cồ Việt, 981
    • 3.3Chiến tranh Tống-Đại Việt, 1075-1077
    • 3.4Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt
    • 3.5Chiến tranh Minh-Đại Ngu
  • 4Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427)
    • 4.1Chiến tranh Minh-Đại Việt
  • 5Thời độc lập (1428 - 1858)
    • 5.1Chiến tranh Thanh-Đại Việt
  • 6Thời cận đại và hiện đại
    • 6.1Hải chiến Hoàng Sa, 1974
    • 6.2Chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, 1979
    • 6.3Xung đột biên giới Việt-Trung, 1979-1990
    • 6.4Hải chiến Trường Sa, 1988

Câu4: 

Sau hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập tổ tiên ta đã để lại cho ta:

-Lòng yêu nước

-Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước

-Ý thức vươn lên,bảo vệ nền văn hoá dân tộc

Tổ tiên ta con để lại cho ta các phong tục tập quán như:nhuộm răng,ăn trầu,xăm mình,làm bánh trưng bánh giày trong mỗi dịp tết đến,... 

Từ đó cho ta thấy sức sống mãnh liệt của nhân dân ta,không có gì tiêu diệt được 

Chọn mình nha bạn^_^

Câu 2. Địa danh nào dưới đây không phải là trụ sở của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc?     A. Thành Luy Lâu.         B. Thành Cổ Loa.          C. Thành Tống Bình.          D. Thành Đại La.Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang?A. Kinh tế phát triển, xã hội có nhiều chuyển biến.B. Nhu cầu cùng làm thủy lợi để bảo vệ nền sản xuất.C....
Đọc tiếp

Câu 2Địa danh nào dưới đây không phải là trụ sở của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc?

     A. Thành Luy Lâu.         B. Thành Cổ Loa.      

    C. Thành Tống Bình.          D. Thành Đại La.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang?

A. Kinh tế phát triển, xã hội có nhiều chuyển biến.

B. Nhu cầu cùng làm thủy lợi để bảo vệ nền sản xuất.

C. Thắng lợi từ cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của nhà Hán.

D. Nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm để bảo vệ cuộc sống bình yên.

Câu 4. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác ?

A. Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng.

B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu.

D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

Câu 5. Để thực hiện âm mưu đồng hóa về văn hóa đối với người Việt, các chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện biện pháp nào dưới đây?

A. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, luật pháp của người Hán.

B. Xây đắp các thành, lũy lớn và bố trí lực lượng quân đồn trú đông đảo.

C. Chia Âu Lạc thành các quận, huyện rồi sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.

D. Bắt người Hán sinh sống và tuân theo các phong tục tập quán của người Việt.

Câu 6Địa bàn chủ yếu của nước Văn Lang gắn liền với lưu vực các dòng sông lớn ở khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

D. Trung Bộ và Nam Bộ.

Câu 7Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về nhà nước Văn Lang?

A. Chưa có luật pháp thành văn và chữ viết.

B. Có quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành trì kiên cố.

C. Kinh đô đóng ở Phong Khê (Phú Thọ ngày nay).

D. Ra đời sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tần.

Câu 8Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đời sống tinh thần của người Việt cổ?

A. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.

B. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.

C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…

D. Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu…

Câu 9 Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của nhà nước Âu Lạc?

A. Nước Âu Lạc không xây đắp được thành lũy kiên cố.

B. Nước Âu Lạc không có quân đội, vũ khí chiến đấu thô sơ, lạc hậu.

C. Cuộc chiến đấu chống xâm lược không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.

D. An Dương Vương chủ quan, thiếu cảnh giác; nội bộ nước Âu Lạc bị chia rẽ.

Câu 10Đứng đầu chính quyền đô hộ  nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là

  A. Thứ sử.                  B. Thái thú.              

   C. Huyện lệnh.                  D. Tiết độ sứ.

4
21 tháng 3 2022

2. B
3. B
4. D
5. A
6. A
7. A
8. D
9. D
10. B
Chúc bạn học tốt!

21 tháng 3 2022

2. B
3. B
4. D
5. A
6. A
7. A
8. D
9. D
10. B
Chúc bạn học tốt!

 

4 tháng 5 2018

Tên cuộc khởi nghĩa

Năm

Người lãnh đạo

Tóm tắt diễn biến chính

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

40

Trưng Trắc, Trưng Nhị

Hai bà dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Châu Giao.

Khởi nghĩa Bả Triệu

248

Triệu Thị Trinh

Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Thanh Hóa), rồi lan ra khắp Giao Châu.

Khởi nghĩa Lý Bí

542

Lý Bí

Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân chiếm hết các quận huyện. Mùa xuân 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đật tên nước là Vạn Xuân.

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

722

Mai Thúc Loan

Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu. Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp giao Châu và champa

Khởi nghĩa Phùng Hưng

776

Phùng Hưng,Phùng Hải

Khởi nghĩa bùng nổ ở Đường Lâm. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Tống Bình, giành quyền tự chủ 15 năm

Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ

905

Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo

Nghĩa quân được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội) giành quyền tự chủ

Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ

931

Dương Đình Nghệ

Lãnh đạo nhân dân đánh bại quân xâm lược Nam Hán

Chiến thắng Bạch Đằng938Ngô Quyền

Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân, cho đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng, mai phục hai bên bờ sông. Quân địch bị tiêu diệt.

=> Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền đã mở ra một thời đại mới  - thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta.

4 tháng 5 2018

Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc.

Tên cuộc khởi nghĩa

Năm

Người lãnh đạo

Tóm tắt diễn biến chính

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

40

Trưng Trắc, Trưng Nhị

Hai bà dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Châu Giao.

Khởi nghĩa Bả Triệu

248

Triệu Thị Trinh

Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Thanh Hóa), rồi lan ra khắp Giao Châu.

Khởi nghĩa Lý Bí

542

Lý Bí

Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân chiếm hết các quận huyện. Mùa xuân 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đật tên nước là Vạn Xuân.

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

722

Mai Thúc Loan

Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu. Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp giao Châu và champa

Khởi nghĩa Phùng Hưng

776

Phùng Hưng,Phùng Hải

Khởi nghĩa bùng nổ ở Đường Lâm. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Tống Bình, giành quyền tự chủ 15 năm

Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ

905

Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo

Nghĩa quân được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội) giành quyền tự chủ

Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ

931

Dương Đình Nghệ

Lãnh đạo nhân dân đánh bại quân xâm lược Nam Hán

Chiến thắng Bạch Đằng938Ngô Quyền

Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân, cho đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng, mai phục hai bên bờ sông. Quân địch bị tiêu diệt.

=> Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền đã mở ra một thời đại mới  - thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta.

 
6 tháng 4 2022

tham khảo:

undefined

6 tháng 4 2022

refer

undefined

6 tháng 4 2022

Tham Khảo

sự kiện Chiến thắng sông Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938. Vì:

- Cuộc chiến này đã để lại trong em nhiều ấn tượng: cuộc chiến này đã đè bẹp ý đồ xâm lược của nhà Nam Hán, chấm dứt hoàn toàn ách thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc kéo dài hơn 1000 năm đối với nước ta. Đúng theo lời bình lỗi lạc của nhà sử học Lê Văn Hưu, Ngô quyền không chỉ là một người lắm lắm kế, giỏi mưu mà còn là một người rất biết chăm lo, chăm chút cho nhân dân và đất nước. Tuy chỉ xưng vương,chưa lên ngôi hoàng đế và đổi niên hiệu nhưng chính thống của nước Việt ngõ hầu đã được nối lại được.

Thời bấy giờ nhà Đường ở Trung Quốc cai trị nước Việt. Từ giữa thế kỷ IX, nhà Đường phải đối phó với hai biến cố lớn là nông dân khởi nghĩa và phiên trấn cát cứ. Năm 907, nhà Đường mất, Chu Ôn lập nên nhà Hậu Lương, bắt đầu cuộc loạn Ngũ Đại, sử Trung Quốc gọi là Ngũ đại Thập quốc. Ở miền Nam Trung Quốc, Tiết độ sứ Quảng Châu là Lưu Nham đã cát cứ và dựng nước Nam Hán.[7]

Năm 905, nhân việc nhà Đường có loạn, một thổ hào người Việt là Khúc Thừa Dụ nổi lên đánh đuổi người Trung Quốc, chiếm giữ phủ thành, xưng là Tiết độ sứ. Năm 907, Khúc Thừa Dụ chết, con là Khúc Hạo lên thay. Khúc Hạo sai con là Khúc Thừa Mỹ làm Hoan hảo sứ sang dò xét nhà Nam Hán. Năm 917, Khúc Hạo chết, Khúc Thừa Mỹ lên thay, cho người sang nhà Lương lĩnh tiết việt, muốn lợi dụng sự mâu thuẫn giữa nước Lương và Nam Hán để củng cố sự nghiệp tự cường của mình. Vua Nam Hán là Lưu Cung tức giận, xua quân chiếm cứ Giao Chỉ. Năm 923, tướng Nam Hán Lý Khắc Chính đem binh đánh, bắt được Khúc Thừa Mỹ, Lý Khắc Chính lưu lại Giao Chỉ.[8]

Một hào trưởng người Ái Châu (thuộc Thanh Hóa ngày nay) là Dương Đình Nghệ nuôi 3000 con nuôi, mưu đồ khôi phục. Ngô Quyền lớn lên làm nha tướng cho Dương Đình Nghệ, được Dương Đình Nghệ gả con gái cho và giao quyền cai quản Ái châu, đất bản bộ của họ Dương. Năm 931, Dương Đình Nghệ phát binh từ Thanh Hóa ra Bắc đánh đuổi quân Nam Hán, đánh bại Lý Tiến và quân cứu viện do Trần Bảo chỉ huy, chiếm giữ bờ cõi nước Việt, xưng là Tiết độ sứ. Năm 937, hào trưởng đất Phong Châu là Kiều Công Tiễn sát hại Dương Đình Nghệ, trở thành vị Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ cuối cùng trong thời kì Tự chủ. Nhưng Công Tiễn lại không có chỗ dựa chính trị vững chắc, hành động tranh giành quyền lực của ông bị phản đối bởi nhiều thế lực địa phương và thậm chí nội bộ họ Kiều cũng chia rẽ trầm trọng. Bị cô lập, Công Tiễn vội vã cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền nhanh chóng tập hợp lực lượng, kéo quân ra Bắc, giết chết Kiều Công Tiễn rồi chuẩn bị quyết chiến với quân Nam Hán. Thắng lợi của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng vào năm 938 đã đặt dấu chấm hết cho mọi âm mưu xâm lược Tĩnh Hải quân của nhà Nam Hán, đồng thời cũng kết thúc thời kì Bắc thuộc của Việt Nam. Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa, lập ra nhà Ngô. Ngô Vương qua đời ở tuổi 47, trị vì được 6 năm. Sau cái chết của ông, nhà Ngô suy yếu nhanh chóng, không khống chế được các thế lực cát cứ địa phương và sụp đổ vào năm 965.

Hai trong số các cọc gỗ do Ngô Quyền sai đóng dưới lòng sông Bạch Đằng để chống lại quân Nam Hán.

Tháng 10/938 Ngô Quyền truy sát Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn chạy sang Trung Quốc cầu cứu quân Nam Hán. Lợi dụng cơ hội đó, Nam Hán kéo sang xâm lược Tĩnh Hải quân lần hai.

Năm 938, sau khi Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền được tin về việc phản nghịch của Công Tiễn và thấy việc Công Tiễn quy phục Nam Hán là nguy hại cho cuộc tự chủ mà họ Khúc và Dương Đình Nghệ cố gắng xây nền móng nên phát binh từ Ái châu ra đánh Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn sai sứ sang đút lót để cầu cứu với nhà Nam Hán. Sách An Nam chí lược viết rằng: Công Tiễn bị Ngô Quyền vây, sức yếu bị thua mới cầu cứu nhà Nam Hán.[9] Vua Nam Hán là Lưu Cung nhân Giao Chỉ có loạn muốn chiếm lấy. Lưu Cung phong cho con mình là Vạn vương Lưu Hoằng Tháo làm Giao Vương, đem quân cứu Kiều Công Tiễn. Nhưng khi quân Nam Hán chưa sang, mùa thu năm 938, Ngô Quyền đã giết được Kiều Công Tiễn.[10][11]

Lưu Cung tự làm tướng, đóng ở Hải Môn để làm thanh viện. Lưu Cung hỏi kế ở Sùng Văn sứ là Tiêu Ích, Tiêu Ích nói: "Nay mưa dầm đã mấy tuần, đường biển thì xa xôi nguy hiểm, Ngô Quyền lại là người kiệt hiệt, không thể khinh suất được. Đại quân phải nên thận trọng chắc chắn, dùng nhiều người hướng đạo rồi sau mới nên tiến".

Ngô Quyền nghe tin Hoằng Tháo sắp đến, bảo các tướng tá rằng: Hoằng Tháo là đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính còn mỏi mệt, lại nghe Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta lấy sức còn khỏe địch với quân mỏi mệt, tất phá được. Nhưng bọn chúng có lợi ở chiến thuyền, ta không phòng bị trước thì thế được thua chưa biết ra sao. Nếu sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm ở trước cửa biển, thuyền của bọn chúng theo nước triều lên vào trong hàng cọc thì sau đó ta dễ bề chế ngự, không cho chiếc nào ra thoát.[10]

6 tháng 4 2022

chép xong cái này chắc mình chớt

20 tháng 4 2022

Chính sách đồng hóa của phong kiến phương Bắc không thành công

Vì:

- Tiếng Việt được lưu truyền

- Phong tục tập quán được duy trì

18 tháng 4 2022

Chính sách đồng hóa của phong kiến phương Bắc không thành công

Vì dân ta vẫn giữ được phong tục,yêu nước và căm hận chúng

27 tháng 11 2018

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt: bắt nhân dân ta đóng nhiều loại thuế hết sức vô lí, bắt nhân dân ta cống nộp ngà voi, đồi mồi.. quả vải và cả những người thợ thủ công tài giỏi...

- Chúng giữ độc quyền về sắt để kìm hãm sản xuất của ta và kìm hãm dân ta sản xuất vũ khí để chống lại chúng.

- Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ ác...

* Chính sách thâm hiểm nhất của chúng ta là muốn đồng hóa dân tộc ta.

11 tháng 5 2021

thanks