K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đây là câu vật lý ae nhé giải giùm ok
24 tháng 4 2021

Ta có Qthu = Qtoả

=> m1c1\(\Delta t\) = m2c2\(\Delta t\)

=> m1.4200.(100-40) = m2.4200.(40-25) 

=> m1.252000 = m2.63000

=> \(m_1=\dfrac{m_2.63000}{252000}=\dfrac{1}{4}m_2\)

Vậy cần thêm khối lượng nước là:

\(m_2-m_1=m_2-\dfrac{1}{4}m_2=\dfrac{3}{4}m_2\)

24 tháng 4 2021

Ta có Qthu = Qtoả

=> m1c1Δt = m2c2Δt

=> m1.4200.(100-40) = m2.4200.(40-25) 

=> m1.252000 = m2.63000

=>\(m_1.252000=m_2.63000\)

=> \(m_1=\dfrac{63000}{252000}m_2=\dfrac{1}{4}m_2\)

Vậy cần thêm khối lượng nước là:

m2 - m1 = \(4m_1-m_1=3m_1\)

 

20 tháng 5 2022

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(40-20\right)=m_2c_2\left(100-40\right)\)

\(\Leftrightarrow50.m_1.20=50.m_2.60\)

\(\Leftrightarrow20m_1=60m_2\Rightarrow m_2=\dfrac{20m_1}{60}=\dfrac{m_1}{3}\)

mà \(m_1+m_2=50kg\)

ta có \(m_1+\dfrac{m_1}{3}=50\Leftrightarrow\cdot\dfrac{3m_1+m_1}{3}=50\)

\(\Leftrightarrow4m_1=50.3=150\)

\(=>m_1=37,5kg\)

\(=>m_2=12,5kg\)

Vậy phải pha 37,5 lít nước ở nhiệt độ 20oC và 12,5 lít ở nhiệt độ 100oC.

Theo đề bài

\(m_1+m_2=4,5\\ \Rightarrow m_2=4,5-m_1\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_14200\left(100-50\right)=4,5-m_1.4200\left(50-25\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=1,5\\m_2=3\end{matrix}\right.\)

 

Theo đề bài

\(m_1+m_2=20l\Rightarrow m_2=20-m_1=17,5\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(\\ Q_{thu}=Q_{toả}\\ \Leftrightarrow2,5.4200\left(100-30\right)=17,5.4200\left(30-t_2\right)\\ \Rightarrow t_2=20^o\)

11 tháng 5 2022

Có thể giải thích cho là e vì sao m1 + m2= 20L đc ko ạ

10 tháng 3 2022

Gọi \(x,y\) lần lượt là khối lượng của nước ở \(100^oC\) và \(25^oC\)

\(\Rightarrow x+y=3,5\left(1\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra để hạ nhiệt từ \(100^oC\) xuống còn \(40^oC\):

\(Q_1=m_1c_1\cdot\left(t_1-t\right)=x\cdot4200\cdot\left(100-40\right)=252000x\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt từ \(25^oC\) lên \(40^oC\) là:

\(Q_2=m_2\cdot c_1\cdot\left(t-t_2\right)=y\cdot4200\cdot\left(40-25\right)=63000y\left(J\right)\)

Theo cân bằng nhiệt:  \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow252000x=63000y\Rightarrow y=4x\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) ta được:

\(\Rightarrow x+4x=3,5\Rightarrow x=0,7kg\Rightarrow V=0,7l\) nước sôi ở \(100^oC\)

Và \(y=4\cdot0,7=2,8l\) nước ở \(25^oC\).

sai có 2 khối lượng được thứ nhất đó là khối lượng nước pha ở nhiệt độ 20độc gọi o,thứ hai đó là khối lượng nước pha ở nhiệt độ40 gọi y

ta có o+y=16

dựa Qthu=Qtoa ok

thể tích thứ nhất là bao nhiêu

thể tích thứ hai là bao nhiêu

18 tháng 11 2018

Đáp án B

11 tháng 4 2022

Gọi khối lượng nước ở \(15 ^o C\) và \(100 ^o C\) mà khi đổ vào sẽ được nước ở \(75 ^o C\) là:\( m1;m2(kg)\)

Mọi tính toán áp dụng ở kiều kiện chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa hai loại nước nóng và lạnh, ta có:

Nhiệt lượng mà lượng nước ở \(15^oC\) thu vào là:

\(Q\)\(thu\) \(=m1⋅ c ⋅ Δ t 1 = 4200 ⋅ ( 75 − 15 ) ⋅ m 1 = 252000 m 1 ( J )\)Nhiệt lượng mà lượng nước ở \(100^oC\) tỏa ra là:\(Q t ỏ a = m 2 ⋅ c ⋅ Δ t 2 = 4200 ⋅ ( 100 − 75 ) ⋅ m 2 = 105000 m 2 ( J )\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Qtoả=Qthu\)

\(105000 m 2 = 252000 m 1\)

\(m 2 = 2 , 4 m 1\)

Lại có\(: m 1 + m 2 = 100 k g\)

\(⇔ m 1 + 2 , 4 m 1 = 100 k g\)

\(⇔ 3 , 4 m 1 = 100 k g\)

\(⇔ m 1 ≈ 29 , 41 ( k g )\)

\(⇒ m 2 = 29 , 41 ⋅ 2 , 4 = 70 , 584 ( k g )\)

Vậy khối lượng nước ở \(15^oCvà100^oC\)mà khi đổ vào sẽ được nước ở \(75^oC\) là \(29,41kg\)và \(70,584kg\)

11 tháng 4 2022

2011 :)) giải đc bài này lun à:v