K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2018

Đề hơi sai sai nhé 

Đa thức \(x^2-5x\) có nghiệm khi : 

\(x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x^2-5x\) là \(x=0\) và \(x=5\)

Chúc bạn học tốt ~ 

17 tháng 10 2017

Phương trình 2 x 2  – 5x + 1 = 0 có a = 2, b = -5, c = 1

Ta có:  ∆  =  b 2  – 4ac =  - 5 2  – 4.2.1 = 25 – 8 = 17 > 0

∆ = 17

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

a: Khi m=2 thì (1) sẽ là x^2-5x+4=0

=>x=1; x=4

b: Δ=(-5)^2-4(m+2)=25-4m-8=17-4m

Để (1) có hai nghiệm phân biệt thì 17-4m>0

=>m<17/4

14 tháng 3 2023

`x^2 - 3x = 0`

`<=> x.(x-3)=0`

`<=> x = 0` hoặc `x-3=0`

`<=> x = 0 ` hoặc `x = 3`

Vậy `S = { 0;3}`

`2x^2 + 5x = 0`

`<=> x.(2x + 5)=0`

`<=> x = 0` hoặc `2x+5=0`

`<=> x = 0` hoặc `2x= -5`

`<=> x = 0` hoặc `x = -5/2`

Vậy `S = {0; -5/2}`

14 tháng 3 2023

\(a,x^2-3x=0\\ x\left(x-3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\\ b,2x^2+5x=0\\ x\left(2x+5\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

19 tháng 11 2017

Đáp án B

Phương trình  x 2 - 5 x + 2 = 0 có hai nghiệm  x 1 ;   x 2

Theo hệ thức Vi-ét ta có:

29 tháng 9 2017

Phương trình x 2 − 5x + 2 = 0 có  = ( − 5 ) 2 – 4.1.2 = 17 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x 1 ;   x 2

Theo hệ thức Vi-ét ta có  x 1 + x 2 = − b a x 1 . x 2 = c a ⇔ x 1 + x 2 = 5 x 1 . x 2 = 2

Ta có

A = x 1 2 + x 2 2   = ( x 1 + x 2 ) 2   –   2 x 1 . x 2   = 5 2 – 2 . 2 = 21

Đáp án: B

21 tháng 12 2018

Đáp án B

Phương trình x 2 - 5 x + 2 = 0 có hai nghiệm x 1 ;   x 2

Theo hệ thức Vi-ét ta có:

9 tháng 4 2023

\(3x^2+5x-6=0\\ \Delta=5^2-4.3.\left(-6\right)=97\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-5+\sqrt{97}}{2}\\x_2=\dfrac{-5-\sqrt{97}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\left(x_1-2x_2\right).\left(2x_1-x_2\right)=2x^2_1-4x_1x_2+2x_2^2\)

\(=2.\left(\dfrac{-5+\sqrt{97}}{2}\right)^2-4.\left(\dfrac{-5+\sqrt{97}}{2}\right).\left(\dfrac{-5-\sqrt{97}}{2}\right)+2.\left(\dfrac{-5-\sqrt{97}}{2}\right)^2\\ =\left(\dfrac{-5+\sqrt{97}}{2}\right)^2-2.\left(\dfrac{-5+\sqrt{97}}{2}\right).\left(\dfrac{-5-\sqrt{97}}{2}\right)+\dfrac{\left(-5-\sqrt{97}\right)^2}{2^2}\\ =\left(\dfrac{-5+\sqrt{97}}{2}-\dfrac{-5-\sqrt{97}}{2}\right)^2\\ =\left(\dfrac{-5+\sqrt{97}+5+\sqrt{97}}{2}\right)^2\\ =\left(\dfrac{2\sqrt{97}}{2}\right)^2\\ =\left(\sqrt{97}\right)^2=97\)

 

3 tháng 10 2019

Đa thức f(x) = x2 – 5x + 4 có dạng ax2 + bx+ c trong đó hệ số a = 1, b = -5, c = 4

Ta có: a + b + c = 1 + (-5) + 4 = 1 – 5 + 4 = 0

Theo bài 46, vì a + b + c = 0 nên đa thức f(x) = x2 – 5x + 4 có nghiệm x = 1

11 tháng 4 2023

Phân tích đa thức thành nhân tử thôi bạn :

Ta có :

\(h\left(x\right)=x^2+5x+6\)

\(h\left(x\right)=x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)\)

\(h\left(x\right)=\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow N_oh\left(x\right)=-2;-3\)

\(g\left(x\right)=2x^2+7x-9\)

\(g\left(x\right)=2x^2+9x-2x-9\)

\(g\left(x\right)=2x\left(x-1\right)+9\left(x-1\right)\)

 

\(g\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(2x+9\right)\)

\(\Rightarrow N_og\left(x\right)=1;-4,5\)

11 tháng 4 2023

ko biet