K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2018

a)Ta có :\(3x^2-6x=0\)

\(\Rightarrow x\left(3x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\3x-6=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\3x=6\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

b)Ta có :\(4x^2-3x-1=0\)

\(\Rightarrow4x^2-4x+x-1=0\)

\(\Rightarrow4x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(4x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4x+1=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\x=1\end{cases}}\)

Vậy đa thức trên có 2 nghiệm là :-1/4 và 1

Vậy đa thức trên có 2 nghiệm là 0 và 2

18 tháng 4 2018

(6x+1)-(3x+2)=0

\(\Rightarrow\)6x+1-3x-2=0

(6x+3x)+(1-2)=0

9x-1=0

9x=1

x=1/9

a: f(1)=0

=>a+b+c=0(luôn đúng)

b: f(x)=0

=>5x^2-6x+1=0

=>(x-1)(5x-1)=0

=>x=1/5 hoặc x=1

24 tháng 6 2020

Ta có : 3x+6x2=0

       =>3x+6.x.x=0

       =>x.(3x+6)=0

       =>x=0 hoặc 3x+6=0

      =>3x+6=0

      => 3x=6

     =>     x= 2

Vậy đa thức trên có nghiệm 0 và 2

chuc bạn học tốt!!! 

     

                           

24 tháng 6 2020

Ta có: \(3x+6x^2=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(1+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}1+2x=0\\x=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=0\end{cases}}\)

14 tháng 2 2018

a/ -5x^2+6x-1=0

 <=> 5(x-1)(x-5)

        x=1

        x=5

b/3x^2-2x-1=0

<=>3(x-1)(x-3)

       x=1

       x=3

   

9 tháng 7 2021

\(4x^2+4x+2022=4x^2+4x+1+2021=\left(2x+1\right)^2+2021\ge2021\)

dấu "=" xảy ra \(< =>2x+1=0< =>x=\dfrac{-1}{2}\)

Đặt \(-6x^2+3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow-6x^2+6x-3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow-6x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

9 tháng 7 2021

undefined

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

1. F(-1) = 2.(-1)2 – 3. (-1) – 2 = 2.1 + 3 – 2 = 3

F(0) = 2. 02 – 3 . 0 – 2 = -2

F(1) = 2.12 – 3.1 – 2 = 2 – 3 – 2 = -3

F(2) = 2.22 – 3.2 – 2 = 8 – 6 – 2 = 0

Vì F(2) = 0 nên 0 là 1 nghiệm của đa thức F(x)

2. Vì đa thức E(x) có hệ số tự do bằng 0 nên có một nghiệm là x = 0.