K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2015

2 =2 ; 3 = 3 ; 4=22 ; 8=23

=> BCNN (2;3;4;8) = 23 . 3 = 24 

B (24) = {0;24;48;72;...)

Vậy số h/s trường đó là 48 h/s

2 tháng 8 2017

\(BCNN\left(2;3;4;8\right)=48=>\)Số hs lớp 6c là 48 hs

27 tháng 7 2015

Số h.s của lớp đó phải chia hết cho 8 trước đã.

Các số chia hết cho 8 trong khoảng từ 35-60 là: 40;48;56

Nếu số hs là 56 thì ta có: 56:2=28;56/3=17(dư 5) (loại)

Nếu số hs là 48 thì ta có: 48:2=24;48/3=16;48/4=12;(chọn)

Nếu số hs là 40 thì 40/210;40/3=13(dư 1) (loại)

Vậy số hs của lướp 6c là 48 hs

11 tháng 7 2017

Gọi số học sinh là a thì => a+1 chia hết cho 2,3,4,8;

Phân tích ra thừa số nguyên tố ta được:

\(2=2.1;3=3.1;4=2^2;8=2^3\)

=>BCNN(2;3;4;8)= \(2^3.3=8.3=24\)

Ta có: B(24)= \(\left(24;48;72;96;......\right)\)

=> a=\(\left(23;47;71;95;.....\right)\)

=> Sô thỏa mãn đề bài là 47;

Vậy lớp đó có 47 học sinh;

CHÚC BẠN HỌC TỐT......

11 tháng 7 2017

Gọi số học sinh của lớp 6C là a ( 35<a<60 ; a\(\in\)N )

Theo bài ra , ta có : a : 2 dư 1

a : 3 dư 1

a : 4 dư 1

a : 8 dư 1

=> \(\left(a+1\right)⋮2;3;4;8\)

=> \(\left(a+1\right)\in BC_{\left(2;3;4;8\right)}\)

Ta có : 2=2;3=3;4=\(2^2\);8=\(2^3\)

=> BCNN(2;3;4;8)=\(2^3.3\)=8

=> BC(2;3;4;8)={0;8;16;24;32;40;48;56;64;...}

=> (a+1) \(\in\) { 0;8;16;24;32;40;48;56;64;...}

Mà 35<a<60=>36<a+1<61

=> (a+1)\(\in\){40;48;56}

Mà (a+1) \(⋮\)2;3;4;8

=> a+1=48

=> a=47

Vậy số học sinh của lớp 6C là 47 học sinh

25 tháng 12 2017

Gọi số học sinh là a (a thuộc N).

Do khi xếp thành 2, 3, 8 hàng thì thiếu mất 1 người nên a + 1 là đủ. 

Vậy: a + 1 sẽ là BC(2, 3, 8)

Mà BC nằm trong khoảng 36 đến 61

BC(2, 3, 8) = {24, 48, 72, ...}

Do BC chỉ nằm khoảng trong khoảng 36 đến 61.

=> Số học sinh lớp 6C là: 48

25 tháng 12 2017

Gọi số học sinh là a 

\(\left(35< a< 60\right)\)

Theo đề bài ta có :

a chia hết cho 2 và 3 

\(\Rightarrow\)\(a\in BC\left(2;3\right)\)

\(BCNN\left(2;3\right)=6\)

\(\Rightarrow\)\(a\in\left\{0;6;12;18;24;30;36;42;48;54;60...\right\}\)

mà \(\left(35< a< 60\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a\in\left\{36;42;48;54\right\}\)

Mà a chia 4 dư 2 , a chia 8 dư 6 

\(\Rightarrow\)\(a=54\)

Vậy số học sinh lớp 6C là 54 em ( học sinh đông quá trời )

9 tháng 11 2016

Số hoc sinh lop 6c la 48 hoc sinh

9 tháng 11 2016

Gọi số học sinh lớp 6c là

ta tìm BCNN(2,3,4,8)

2=2

3=3

4=2^2

8=2^3

=> BCNN(2,3,4,8) = 2^3 x 3 = 24

=> BC(24) = ( 0,24,48,72,...)

đk : 35 < a < 60

=> a = 48

Vậy số học sinh lớp 6C có 48 học sinh.

8 tháng 12 2015

                          Gọi số học sinh đó là :x

Ta có : x/2,3,4,8(thiếu 1)

=>x+1 chia hết cho 2,3,4,8

=>x+1\(\in\)BC(2,3,4,8)

Ma BCNN(2,3,4,8)=24 =>x+1\(\in\)B(24)={0,24,48,..............}

Nhưng 35\(\le\)x+1\(\le\)60 nên x+1=48

=>x=47

                                 Vậy số học sinh lớp 6C là:47 hs

26 tháng 11 2016

Gọi a là số học sinh lớp 6C.

Theo đề bài, ta có: a chia hết cho 2, 4, 5 => a \(\in\)BC (2, 4, 5)

2 = 2

4 = 22

5 = 5

BCNN (2, 4, 5) = 22 . 5 = 20

BC (2, 4, 5) = B (20) = {0 ; 20 ; 40 ; 60 ; ...}

mà 35 \(\le\)\(\le\)60 nên chọn a = 40.

=> a = 40.

Vậy, lớp 6C có 40 học sinh.

9 tháng 11 2015

Bạn vào câu hỏi tương tự nha !!!

14 tháng 7 2023

\(BCNN\left(2;3\right)=6\)

\(B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;30;36;42;48;54;60;...\right\}\)

Mà số học sinh khoảng 35-60

⇒ Số học sinh có thể là 36;42;48;54

mà khi xếp hàng 4 dư 2; hàng 8 dư 6

⇒ Số học sinh đó là 54

26 tháng 12 2023

54 học sinh