K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2017

qua de may khong biet lam o

6 tháng 5 2017

a) +Xét tam giác ABI và tam giá EBI có:

BI là cạnh chung

Góc ABI=Góc EBI( BI là tia phân giác góc B09

BE=BA (gt)

Do đó ; tam giác ABI= tam giác BEI (c.g.c)

Suy ra góc BAI=góc BEI ( 2 góc tương ứng)

+ mà góc BAI= 90 độ

nên góc BEI=90 độ

b) ta có: góc BAI+ DAI=180 ĐỘ ( 2 góc kề bù)

             góc BEI+IEC= 180 ĐỘ ( 2 góc kề bù)

Suy ra : góc DAI=IEC

+ Xét tam giác AID và tam giác EIC CÓ:

góc DAI=IEC ( chứng minh trên VÀ CÙNG = 90 ĐỘ)

góc DIA=EIC( 2 GÓC đối đỉnh)

IE=IA( do tam giac ABI= tam giác EIB)

suy raL: tam giác AID= tam giác EIC(CẠNH GÓC VUÔNG- GÓC NHỌN)

ID=IC ( 2 CẠNH tương ứng)

Vậy tam giác IDC cân tại I

c) câu c mình chưa có câu trả lời nhờ mấy bạn sau nha ^_^

1) Xét ΔABI và ΔEBI có

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABI}=\widehat{EBI}\)(BI là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BI chung

Do đó: ΔABI=ΔEBI(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{BEI}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAI}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BEI}=90^0\)

2) Xét ΔAID vuông tại A và ΔEIC vuông tại E có

IA=IE(ΔBAI=ΔBEI)

\(\widehat{AID}=\widehat{EIC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAID=ΔEIC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: ID=IC(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔIDC có ID=IC(cmt)

nên ΔIDC cân tại I(Định nghĩa tam giác cân)

3) Ta có: ΔAID=ΔEIC(cmt)

nên AD=EC(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBDC có 

\(\dfrac{BA}{AD}=\dfrac{BE}{EC}\)(Vì BA=BE; AD=EC)

nên AE//DC(Định lí Ta lét đảo)

27 tháng 5 2016

Mong các bạn giúp mình, mình cần gấp :)

20 tháng 3 2022

`Answer:`

undefined

a. Theo giả thiết: EI//AF

`=>\hat{EIB}=\hat{ACB}=\hat{ABC}=\hat{EBI}` (Do `\triangleABC` cân ở `A`)

`=>\triangleEBI` cân ở `E`

`=>EB=EI`

b. Theo giải thiết: BE=CF=>EI=CF`

Xét `\triangleOEI` và `\triangleOCF:`

`EI=CF`

`\hat{OEI}=\hat{OFC}` 

`\hat{OIE}=\hat{OCF}`

`=>\triangleOEI=\triangleOFC(g.c.g)`

`=>OE=OF`

c. Ta có: `KB⊥AB` và `KC⊥AC`

`=>KB^2=KA^2-AB^2=KA^2-AC^2=KC^2`

`=>KB=KC`

Mà `BE=CF`

`=>KE^2=KB^2+BE^2=KC^2+CF^2=KF^2`

`=>KE=KF`

`=>\triangleEKF` cân ở `K`

Mà theo phần b. `OE=OF=>O` là trung điểm `EF`

`=>OK⊥EF`