K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2018

\(\left(m^2-5m+6\right)x=m^2-9\)

\(\Leftrightarrow\left[m\left(m-2\right)-3\left(m-2\right)\right]x=m^2-3^2\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(m-2\right)\left(m-3\right)\right]\times x=\left(m-3\right)\left(m+3\right)\)      (1)

* Nếu \(\left(m-2\right)\left(m-3\right)\ne0\Leftrightarrow m\Leftrightarrow2;3\)

Phương trình có 1 nghiệm duy nhất  \(x=\frac{\left(m-3\right)\left(m+3\right)}{\left(m-2\right)\left(m-3\right)}\Leftrightarrow\frac{m+3}{m-2}\)

* Nếu m = 2

Phương trình  (1) \(\Leftrightarrow0x=-5\)

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm

* Nếu m = 3

Phương trình  (1) \(\Leftrightarrow0x=0\) 

\(\Rightarrow\) phương trình có vô số nghiệm khi m = 3

Vậy khi \(m\ne2;3\) thì phương trình có 1 nghiệm duy nhất \(x=\frac{m+3}{m-2}\)

       khi m = 2 thì phương trình vô nghiệm

       khi m = 3 thì phương trình có vô số nghiệm

( học tốt nha )

16 tháng 2 2023

Vì hai bài giống nhau nên anh sẽ làm mẫu bài 1 nhé.

22 tháng 11 2019

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 Kết luận:

    Với m > 0 phương trình có nghiệm là x = 2m.

    Với m = 0 phương trình có nghiệm là mọi số thực không âm.

    Với m < 0 phương trình vô nghiệm.

\(\Leftrightarrow mx-m^2+3m=mx-2m+6\)

\(\Leftrightarrow-m^2+5m-6=0\)

=>(m-2)(m-3)=0

=>m=2 hoặc m=3

19 tháng 2 2022

\(mx-x-m+2=0\)

\(x\left(m-1\right)=m-2\)

Nếu m=1 ⇒ \(0x=-1\) (vô nghiệm)

Nếu m≠1 ⇒ \(x=\dfrac{m-2}{m-1}\)

Vậy ...

a: \(\Leftrightarrow mx-m^2+3m=mx-2m+6\)

\(\Leftrightarrow-m^2+5m-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m-3\right)=0\)

=>m=2 hoặc ,=3

b: Để phương trình là phương trình bậc hai một ẩn thì m+1<>0

hay m<>-1

\(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-4\left(m+1\right)\left(m-2\right)\)

\(=4m^2-8m+4-4\left(m^2-m-2\right)\)

\(=4m^2-8m+4-4m^2+4m+8\)

=-4m+12

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m+12>0

=>-4m>-12

hay m<3

Để phương trình có nghiệm kép thì -4m+12=0

hay m=3

Để phương trình vô nghiệm thì -4m+12<0

hay m>3

23 tháng 8 2018

m(x – 4) = 5x – 2 ⇔(m - 5)x = 4m - 2

Nếu m - 5 ≠ 0 ⇔ m ≠ 5 thì phương trình có nghiệm duy nhất

x = (4m - 2)/(m - 5)

Nếu m – 5 = 0 ⇔ m = 5, phương trình trở thành:

0.x = 18 ⇒ phương trình vô nghiệm

Vậy với m ≠ 5 phương trình có nghiệm duy nhất

x = (4m - 2)/(m - 5)

Với m = 5 phương trình vô nghiệm.

8 tháng 2 2019

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Phương trình (1) ⇔ x = -3m + 2

    Phương trình (2) ⇔ 3x = m - 2 ⇔ x = (m - 2) / 3

    Vậy với mọi giá trị của m phương trình có nghiệm là:

     x 1  = -3m + 2 và x 2  = (m - 2) / 3