K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2018

được chia làm 3 đoạn : 

đoạn 1 : ( từ đầu đến theo mùa sóng ở đâu ) : Cảnh đẹp cô tô sau khi bão đi qua 

Đoạn 2 : ( tiếp cho đến Là là nhịp cánh ) :Cảnh táng lệ và hùng vĩ của Cô tô vào buổi bình minh

đoạn 3 : ( còn lại ) : Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên Cô tô 

chúc bn hok tốt !!

11 tháng 3 2018

Bố cục. 3 phần :

1. Từ đầu đến « Mùa nóng ở đây » : Toàn cảnh đảo Cô Tô sau cơn bão.

2. Tiếp đó đến « nhịp cánh » : Miêu tả cảnh mặt trời lên trên biển.

3. Phần còn lại : Sinh hoạt của những ngư dân quanh các giếng nước ngọt.

chúc em học tốt

 

Bài văn có thể chia làm ba đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu đến "theo mùa sóng ở đây".

=> Cảnh đẹp của Cô Tô sau trận bão đi qua.

Đoạn 2: Từ "Mặt trời lại rọi lên" đến "là là nhịp cánh".

=> Cảnh tượng tráng lệ và hùng vĩ khi mặt trời mọc trên biển.

Đoạn 3: Từ "Khi mặt trời đã lên" đến hết.

=> Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô

Bài văn có thể chia làm ba đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu đến "theo mùa sóng ở đây".

=> Cảnh đẹp của Cô Tô sau trận bão đi qua.

Đoạn 2: Từ "Mặt trời lại rọi lên" đến "là là nhịp cánh".

=> Cảnh tượng tráng lệ và hùng vĩ khi mặt trời mọc trên biển.

Đoạn 3: Từ "Khi mặt trời đã lên" đến hết.

=> Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô

8 tháng 8 2017

Đoạn văn có thể chia thành 3 đoạn:

- Phần 1 (từ đầu đến theo mùa sóng ở đây): Cảnh đẹp Cô Tô sau khi bão đi qua

- Phần 2 (tiếp đến là là nhịp cánh...): Cảnh tráng lệ, hùng vĩ của Cô Tô buổi bình minh

 

- Phần 3 (còn lại): Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô

14 tháng 10 2018

Nội dung bài :

Cảm nhận được vẻ đẹp kì diệu của rừng; tình cảm yêu mến và sự ngưỡng mộ của tác giả đối trước vẻ đẹp của rừng.

trả lời câu hỏi  :

1. Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật hiện lên như thế nào?

Trả lời:

Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có liên tưởng khá thú vị. Ông thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì, bản thân mình như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.

Những liên tưởng thú vị vừa nói đã làm cho cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.

2. Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?

Trả lời:

Những muông thú trong rừng được tả rất sinh động. Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như chớp. Những con chồn, sóc với túm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng.

Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của những muông thú ấy làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ lí thú.

3. Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rọi”?

Trả lời:

Rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi” vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng ngời sáng, rực rỡ trong một không gian rộng lớn: lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và trải thành thảm ở dưới gốc, những con mang có màu lông vàng, nắng cũng rực vàng...

4. Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên?

Trả lời:

Đoạn văn khiến em yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn mọi người cùng chung sức bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên kì diệu của rừng.

25 tháng 9 2018

Câu 1 

   - Tính khoe của là thói thích tỏ ra, phô trương cho người ta thấy là mình giàu có, mình hơn người ta.

   - Anh đi tìm lợn khoe khi “tất tưởi chạy đến”, rất vội vàng tìm lợn bị mất.

   - Lẽ ra nên hỏi về đặc điểm của con lợn vừa bị sổng mất. Ấy mà anh ta lại hỏi “lợn cưới” không hề thích hợp và là thông tin thừa với người được hỏi.

Câu 2 

   - Anh có áo mới thích khoe của đến mức lố bịch, đứng ở cửa cả buổi chỉ đợi người ta khen, khi người ta hỏi về con lợn lại giơ vạt áo ra khoe.

   - Điệu bộ của anh ta chỉ nhấn mạnh cái áo mới không hề phù hợp để trả lời.

   - Câu trả lời của anh ta thừa yếu tố về cái áo, chỉ cần nói “không thấy” là đủ.

Câu 3 

   Yếu tố gây cười: Tính khoe khoang của hai anh chàng đến mức lố bịch, mà những thứ để khoe cũng chẳng quá to tát đến mức đem khoe như thế. Một bên thì đứng đợi cả buổi chỉ để khoe, bên kia dù có tất tưởi vẫn không quên khoe. Lời nói của hai anh đề thừa thông tin không cần thiết.

Câu 4 

   Ý nghĩa truyện: Chế giễu, phê phán những người hay khoe của, một tính xấu phổ biến trong xã hội.

Bố cục : 2 phần

Phần 1 : từ Có anh ..... người ta khen ( Giơí thiệu một  anh hay khoe của)

Phần 2 : phần còn lại ( Hai anh hay khoe của gặp nhau )

  •  

Chia bố cục bài: "Lợn cuới,Áo mới.Nêu nội dung từng đoạn .Trả lời câu hỏi 

Câu 1. Tính khoe khoang là phô trương cho người ta thấy hay người ta nghe những gì mình có để chứng minh cho mọi người biết mình có của, mình “giàu” hơn người mà mình khoe.

- Anh đi tìm lợn khoe trong tình huống bị mất lợn (có thể mất thật hay là mất bịa).

- Lẽ ra anh ta phải hỏi người ta: “Có thấy con lợn chạy qua đây không?”.

- Từ “cưới” không thích hợp để chỉ con lợn sổng chuồng và nó là thông tin thừa với người được hỏi. Nhưng đây lại là mục đích của anh khoe của.

Câu 2. Anh có áo mới thích khoe của đến mức nói một câu tường thật rất dài, phần đầu nhấn mạnh vào cái áo mới để gây sự chú ý.

- Điệu bộ anh ta trả lời chỉ vào cái áo mới, bắt người khác phải chú ý. Cách trả lời dềnh dàng để “khoe”.

- Lẽ ra anh ta chỉ nói một câu tỉnh lược: “Chẳng thấy!”.

- Tất cả những yếu tố còn lại với câu trả lời đối thoại là thừa. Người nghe không cần biết thời gian anh ta đứng nơi này; càng không cần biết anh ta mặc áo mới… Nhưng cái áo mới lại là thông tin của anh khoe của.

Câu 3. Câu chuyện gây cười bỏi nó có hai mâu thuẫn không hợp với thực tế.

- Đáng lẽ mất lợn chỉ đi hỏi những thông tin về lợn, đằng này nhấn mạnh cho người nghe đây là con lợn làm đám cưới. Anh ta sắp có vợ.

- Đáng lẽ trả lời ngắn gọn có thấy hay không thì người trả lời dềnh dàng nhấn mạnh cho người nghe cái áo mới anh ta đang mặc.

- Cả hai anh chàng đã bộc lộ cái tính khoe của không hợp lý chút nào với tình huống trên.

Câu 4. Ý nghĩa: xem Ghi nhớ trang 128.

1 tháng 4 2016

Văn bản được chia thành 2 phần:

Phần 1: Từ đầu đến những ánh sao đỏ của ngày mai.

Nội dung phần 1: Nói đến cội nguồn của lòng yêu nước.

Phần 2: Nội phần còn lại

Nội dung phần 2: Nói lên lòng yêu nước được thử thách và thể hiện mạnh mẽ trong chiến tranh.

1 tháng 4 2016

văn bản được chia làm 2 đoạn

Đoạn 1: từ đầu đến lòng yêu Tổ Quốc: Ngọn nguồn của lòng yêu nước

Đoạn 2: đoạn còn lại: lòng yêu nước được thử thách và thể hiện

MÌNH CHẮC CHẮN 100% VÌ CÔ MÌNH ĐÃ DẠY (TICK NHÉ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!)

 

1 tháng 11 2017

Bài văn chia thành 3 đoạn:

   - Đoạn 1 (Từ đầu đến những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác: Giới thiệu vị trí địa lí và lối vào động Phong Nha.

   - Đoạn 2 ( Từ Phong Nha gồm hai bộ phận đến tiếng chuông nơi cảnh chùa): Miêu tả cảnh trong động Phong Nha.

   - Đoạn 3 (còn lại): Giá trị của động Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm, nghiên cứu.

8 tháng 10 2019

dổ dàu lên người rồi đốt

8 tháng 10 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

9 tháng 10 2018

Trong bài thơ, những chi tiết gợi lên hình ảnh một đêm trăng tĩnh mịch:

            Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông

            Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ

            Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.

Tuy tĩnh mịch, nhưng đêm trăng vẫn rất sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng và những sự vật đưa tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hóa: Công trường say ngủ, tháp khoan đang bận ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.

2. Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà?

Trả lời:

Một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người và thiên nhiên trong đêm trăng sông Đà là:

            Chỉ còn tiếng đàn ngân nga

            Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà

Hình ảnh rất đẹp này gợi lên cho thấy sự gắn bó hòa quyện giữa con người, tâm hồn con người và thiên nhiên, giữa ánh trăng với dòng sông. Tiếng đàn ngân nga lan tỏa vào dòng sông chẳng khác nào một dòng trăng lấp loáng trên sông.

3. Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hóa?

Trả lời:

Những câu thơ trong bài sử dụng biện pháp nhân hóa là:

          Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông

          Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ

          Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ

          .................

          Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên

          Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả

Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hòa quyện giữa con người với thiên nhiên.

9 tháng 10 2018

Chép mạng kìa Trương Lan Anh :))))