K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

=>DA=DH

b: AD=DH

DH<DC

=>AD<DC

c: Xét ΔBKC có

KH,CA là đường cao

KH cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc KC

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: BA=BH; DA=DH

b: Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

MO//AD
DO đó; O là trung điểm của BD

Ta có: ΔBHD vuông tại H

mà HO là đường trung tuyến

nên OH=OB

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

b: ΔBAD=ΔBHD

=>BA=BH và DA=DH

=>BD là trung trực của AH

c: HD=DA(cmt)

DA<DK(ΔDAK vuông tại A)

=>HD<DK

5 tháng 8 2023

ý a thiếu

a: BC=13cm

b: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCHD vuông tại H có

CD chung

\(\widehat{ACD}=\widehat{HCD}\)

Do đó: ΔCAD=ΔCHD

Suy ra: CA=CH

12 tháng 6 2020

hình tự kẻ:33333

a) xét tam giác BAD và tam giác BHD có

B1=B2(gt)

BD chung

BAD=BHD(=90 độ)

=> tam giác BAD= tam giác BHD(ch-gnh)

=> AB=BH( hai cạnh tương ứng)

b) từ tam giác BAD =tam giácBHD=> AD=AH( hai cạnh tương ứng)

áp dụng điịnh lý pytago vào tam giác vuông HDC=> DC^2=DH^2+HC^2

=> DC^2>DH^2

=>DC^2>AD^2

=> DC>AD

c) xét tam giác BAC và tam giác BHKcó

AB=HB(cmt)

BAC=BHK(=90 độ)

B chung

=> tam giác BAC= tam giác BHK(gcg)

=> AK=AC( hai cạnh tương ứng)

=> tam giác BKC cân B

A B C D H K

Xét tam giác ABD và tam giác HBD có:

BD: chung.

Góc BAD=BHD=90 độ.

Góc ABD=HBD(Phân giác BD)

=> Tam giác ABD=tam giác HBD(ch-gn)

b/ Gọi giao điểm của BD và AH là O.

Xét tam giác AOB và tam giác HOB có:

BO:chung.

Góc ABO=HBO(Phân giác BD)

BA-BH(cạnh tương ứng của tam giác BAD=BHD)

=>Tam giác AOB=tam giác HOB(c-g-c)

=> Góc AOB=HOB(góc tương ứng)=90 độ

Góc BAH=BKC(góc ứng với cạnh đáy của tam giác cân có cùng góc B)

=> AH//KC

Mà BD vuông góc với AH nên BD cũng vuông góc với KC.

c/Xét tam giác ADK và tam giác HDC có:

DA=DH(cạnh tương ứng của tam giác BAD=tam giác BHD)

Góc DAK=DHC=90 độ.

Góc ADK=HDC(đối đỉnh)

=> tam giác ADK=tam giác HDC(g-c-g)

=> DK=DC(cạnh tương ứng)

Mà trong tam giác vuông HDC có:

DC là cạnh huyền nên DC>DH

=> DK>DH(đpcm)