K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

“Ngã ba Đồng Lộc là giao điểm giữa hai đường tỉnh lộ số 8 và số 15 thuộc vùng đất đồi Hà Tĩnh. Trên một đoạn đường khoảng 20 km mà có những 44 trọng điểm đánh phá của giặc Mĩ và đã phải chịu đựng hơn 2057 trận bom. Ở đây có một tập thể kiên cường gồm 10 cô gái từ 17 đến 20 làm nhiệm vụ san lấp hố bom, làm đường, đào hầm trú ẩn đảm bảo an toàn cho xe và người qua lại. Ngày 24/7/1968,...
Đọc tiếp

“Ngã ba Đồng Lộc là giao điểm giữa hai đường tỉnh lộ số 8 và số 15 thuộc vùng đất đồi Hà Tĩnh. Trên một đoạn đường khoảng 20 km mà có những 44 trọng điểm đánh phá của giặc Mĩ và đã phải chịu đựng hơn 2057 trận bom. Ở đây có một tập thể kiên cường gồm 10 cô gái từ 17 đến 20 làm nhiệm vụ san lấp hố bom, làm đường, đào hầm trú ẩn đảm bảo an toàn cho xe và người qua lại. Ngày 24/7/1968, sau 18 lần giặc Mĩ cho máy bay đánh phá ác liệt vào khu vực này, cả 10 chị em vẫn trụ lại kiên cường, bất khuất, giữ vững mạch đường đến hơi thở cuối cùng.” ( Báo Quân đội nhân dân -1975) Câu 1) (1,0đ: Chỉ ra hai tính từ có trong đoạn trích. Câu 2(1,0 đ): Đoạn trích nói về đối tượng nào? Qua đó,em hiểu gì về 10 cô gái ở Ngã ba Đồng Lộc? Câu 3(2đ): Các cô gái đã đoàn kết,giữ vững mạch đường đến hơi thở cuối cùng. Dựa vào hiểu biết về xã hội, em hãy viết khoảng 2/3 trang giấy trình bày suy nghĩ của em về sức mạnh của tinh thần đoàn kết trong cuộc sống.

1
4 tháng 6 2021

Câu 1:

2 tính từ: kiên cường, an toàn

Câu 2:

Đoạn văn nói về 10 cô gái ở Ngã ba Đồng Lộc

Qua đây, em có thể hiểu về sự dũng cảm và tinh thần chiến đấu quật cường đến giờ phút cuối cùng của cả 10 cô gái

Câu 3:

Tham khảo nha em:

Bao đời nay nhân dân ta luôn có truyền thống tương thân, tương ái, đoàn kết giúp đỡ nhau trong cuộc sống. Điều đó được biểu thị ở từ xưa đến nay. Ngày xưa khi đất nước phải chống giặc ngoại xâm tinh thần ấy được thể hiện ở việc nhân dân ta đồng lòng cùng nhau đánh giặc để giành lại hòa bình co đất nước. Nhưng khi  hòa bình dân tộc ta vẫn không đánh mất  đi tinh thần đoàn kết ấy. Trước đây là đoàn kết đấu tranh còn giờ đây là đoàn kết để xây dựng và phát triển, đưa đất nước ta sánh vai với các cường quốc năm châu. Toàn dân cùng nhau phát triển kinh tế và  sản xuất,  giúp đỡ lẫn nhau trong hoàn cảnh khó khăn. Điều đó được thể hiện rất rõ trong đợt dịch Covid 19 cả nước cùng nhau đồng lòng chiến thắng bệnh dịch. Hay như khi miền Trung gặp bão lũ cả nước phát động chiến dịch "Hướng về miền Trung" - cùng chung tay khắc phục thảm họa sau lũ lụt cùng đồng bào miền Trung. Tinh thần yêu nước từ xưa đến nay của dân tộc ta luôn được nêu cao chính vì vậy chúng ta cần gìn giữ và phát huy tinh thần ấy.

 
26 tháng 11 2019

Đáp án B

Di tích lịch sử ở tỉnh Hà Tĩnh từng là một trong những trọng điểm bắn phá của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1965-1968) là ngã ba Đồng Lộc.  Đồng Lộc là một yết hầu giao thông quan trọng trên con đường vận tải chiến lược Bắc - Nam nên Mĩ tập trung hỏa lực bắn phá, rất nhiều chiến sĩ đã anh dũng hy sinh ở đây, trong đó tiêu biểu là 10 cô gái thành niên xung phong thuộc tiểu đội 4 tổng đội 55

Thân ái tặng các bạn! Vào khoảng cuối đời vua Tự Đức, ở đất Hà Thành có một anh đồ nho tên là Ba Giai. Ba Giai tên thật là Nguyễn Văn Giai, quê làng Hồ Khẩu, bên hồ Tây, Hà Nội. Thuộc loại văn hay chữ tốt, thông minh, nhưng tính tình nghịch ngợm và ranh mãnh. Đã nhiều lần lều chõng đi thi, mà mãi vẫn không đỗ đạt gì, Ba Giai đâm ra bất mãn, chán đời, ngao du cới những người vô...
Đọc tiếp

Thân ái tặng các bạn!

Vào khoảng cuối đời vua Tự Đức, ở đất Hà Thành có một anh đồ nho tên là Ba Giai. Ba Giai tên thật là Nguyễn Văn Giai, quê làng Hồ Khẩu, bên hồ Tây, Hà Nội. Thuộc loại văn hay chữ tốt, thông minh, nhưng tính tình nghịch ngợm và ranh mãnh. Đã nhiều lần lều chõng đi thi, mà mãi vẫn không đỗ đạt gì, Ba Giai đâm ra bất mãn, chán đời, ngao du cới những người vô công rồi nghề và dân "anh chị" đất Hà Thành, đua đòi ăn chơi, phá phách, rồi trượt dài trên con đường rượu chè bê tha...Bản thân Ba Giai cũng đã cầm đầu bọn đàn em gây nên một số chuyện động trời ở Hà Nội.

Cùng thời điểm đó, ở Thanh Hóa cũng xuất hiện một anh chàng cùng trạc tuổi là Tú Xuất nổi tiếng không kém về chuyện ăn chơi, rượu chè, quấy phá xã hội. Theo lời truyền tụng trong dân gian, Tú Xuất là cháu bảy đời của Trạng Quỳnh cũng thuộc loại thông minh, nhưng lận đận trên con đường khoa cử, chỉ đỗ tú tài và không sao vươn lên chiếm được mảnh cử nhân. Từ đó, Tú Xuất giận thân, giận đời, sống tự dophongs túng, tìm nguồn vui trong hơi men, trong nhà thổ, trong việc quậy phá thiên hạ.

Nhưng xứ Thanh không phải là nơi dung thân phù hợp với những lối ăn chơi đàng điếm, nên Tú Xuất đã tìm đường ra Hà Nội.

Tú Xuất ra Hà Nội liền tìm gặp được Ba Giai, lúc này đã nổi tiếng. Hai người đã kết nghĩa ăn thề với nhau, trở thành một "cặp bài trùng". Ba Giai - Tú Xuất cầm đầu một đám " đàn em" , tác oai tác quái trong một thời gian dài, không chỉ ở hà Nội mà cả một địa bàn rộng lớn gồm nhiều tỉnh thành ở đồng bẵng, trung du Bắc Kỳ lúc bấy giờ.

Nguồn:trangcuoihaynhat

0
7 tháng 3 2022

A

B

D

C

7 tháng 3 2022

Câu 7: Đèo Lao Bảo nằm ở vùng nào của nước ta?
A. Nằm trên đường số 9. biên giới Việt - Lào.
B. Giữa Hà Tĩnh và Quảng Bình
C. Giữa Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 8: Đèo Ngang nằm giữa các tỉnh nào?
A. Nghệ An, Hà Tĩnh
B. Hà Tĩnh, Quảng Bình
C. Quảng Bình, Quảng Trị
D. Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
Câu 9: Thềm lục địa nước ta mở rộng tại các vùng biển nào với độ sâu không quá 100m?
A. Vùng biển Bắc Bộ
B. Vùng biển Nam Bộ.
C. Vùng biển Trung Bộ
D. Vùng biển Bắc Bộ và Vùng biển Nam Bộ.
Câu 10: Bờ biển nước ta có dạng, chính là.
A. Bờ biển bồi tụ đồng bằng.
B. Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo.
C. Tất cả đều đúng.

Từ thị trấn A đến Vĩnh Yên có 2 con đường tạo với nhau 1 góc 60 độ. Nếu đi theo con đường liên tỉnh bên trái đến thị trấn B mất 32 km(kể từ thị trấn A), sau đó phải rẽ phải theo đường vuông góc và đi một đoạn nữa thì đến Vĩnh Yên. Còn nếu đi từ A theo con đường bên phải cho đến khi cắt đường quốc lộ thì được đúng nửa quảng đường, sau đó rẽ sang đường quốc lộ và...
Đọc tiếp

Từ thị trấn A đến Vĩnh Yên có 2 con đường tạo với nhau 1 góc 60 độ. Nếu đi theo con đường liên tỉnh bên trái đến thị trấn B mất 32 km(kể từ thị trấn A), sau đó phải rẽ phải theo đường vuông góc và đi một đoạn nữa thì đến Vĩnh Yên. Còn nếu đi từ A theo con đường bên phải cho đến khi cắt đường quốc lộ thì được đúng nửa quảng đường, sau đó rẽ sang đường quốc lộ và đi nốt nữa quãng đường còn lại thì sẽ đến Vĩnh Yên. Biết hai con đường dài như nhau.

a) Hỏi nếu đi theo hướng có đoạn đường quốc lộ để đến Vĩnh Yên từ thị trấn A thi nhanh hơn con đường liên tỉnh bao nhiêu thời gian(chính xác đến phút), biết vận tốc xe máy là 50 km/h trên đường liên tỉnh và 80 km/h trên đường quốc lộ.

b)Khoảng cách từ thị trấn A đên Vĩnh Yên là bao nhiêu km theo đường chim bay?

1
5 tháng 11 2016

cạn lời 

26 tháng 4 2017

9 tháng 10 2019

Đáp án A

+ Hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f=15Hz và cùng pha.

+ Tại M: d 1 = 16 c m  và  d 2 = 20 c m , sóng có biên độ cực tiểu.

+ Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại -> M nằm trên cực tiểu thứ 3 nên d 2 - d 1 = 2 , 5 λ ⇒ λ = 1 , 6 c m .

-> Tốc độ truyền sóng trên mặt nước: v = λ . f = 24   c m / s . 

28 tháng 8 2018

+ Hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f = 15 Hz và cùng pha

+ Tại M: d1=16 cm và d2=20 cm, sóng có biên độ cực tiểu.

+ Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại → M nằm trên cực tiểu thứ 3 nên

14 tháng 4 2017

Đáp án A

Hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f = 15 Hz và cùng pha

Tại M:  d 1 = 16 cm và  d 2 = 20 cm, sóng có biên độ cực tiểu

Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại → M nằm trên cực tiểu thứ 3 nên

→ Tốc độ truyền sóng trên mặt nước: