K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2019

a) a = 9, b = 5 và c = 2 thì a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90

b) a = 15, b = 0 và c = 37 thì a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 10 2023

a) Nếu a = 6, b = 9 và c = 20 thì a + b + c = 6 + 9 + 20 = 35

b) Nếu a = 17, b = 5 và c = 8 thì a + b + c = 17 + 5 + 8 = 30

a)

Thay `a = 6; b = 9; c = 20`

`6 + 9 + 20 = 15 + 20 = 35`

Vậy, với `a = 6; b = 9; c = 20` thì `a + b + c = 35`

b)

Thay `a = 17; b = 5; c = 8`

`17 + 5 + 8 = 22 + 8 = 30`

Vậy, với `a = 17; b = 5; c = 8` thì `a + b + c = 30.`

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 10 2023

a) Nếu a = 4, b = 3 và c = 5 thì a x b x c = 4 x 3 x 5 = 12 x 5 = 60

b) Nếu a = 21, b = 0, c = 58 thì a x b x c = 21 x 0 x 58 = 0 x 58 = 0

8 tháng 3 2019

a = 9, b = 5 và c = 2 thì a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90

30 tháng 11 2021

b: \(B=\dfrac{x^2-3x+2x^2+6x-3x^2-9}{x^2-9}=\dfrac{3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3}{x+3}\)

30 tháng 11 2021

b: \(B=\dfrac{x^2-3x+2x^2+6x-3x^2-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3}{x+3}\)

2 tháng 12 2021

\(a, x^3+5x^2-9x-45=0\\ \Leftrightarrow x^2\left(x+5\right)-9\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\left(x\ne-5\right)\\ \text{Với }x=3\Leftrightarrow A=\dfrac{9-9}{3\left(3+5\right)}=0\\ \text{Với }x=-3\Leftrightarrow A=\dfrac{9-9}{3\left(-3+5\right)}=0\\ \text{Vậy }A=0\\ b,B=\dfrac{x^2-3x+2x^2+6x-3x^2-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\\ B=\dfrac{3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3}{x+3}\)

1 tháng 3 2018

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

1 tháng 3 2018

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời

1 tháng 10 2023

a) Khi \(a=8\) và \(b=15\)

\(3\times8+15\)

\(=24+15\)

\(=39\)

Vậy khi a = 8 và b = 15 thì giá trị của biểu thức là 39 

b) Khi \(a=1\) và \(b=97\) thì:

\(3\times1+97\)

\(=3+97\)

\(=100\)

Vậy khi a = 1 và b = 97 thì giá trị của biểu thức là 100 

20 tháng 12 2021

1) A. 999.

2) C. 9.

20 tháng 12 2021

1: A

2: C