K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(=10\sqrt{3}\left(cm\right)\)

7 tháng 8 2023

1) \(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}.AC.BD\Rightarrow BD=\dfrac{2S_{ABCD}}{AC}=\dfrac{2.50\sqrt[]{3}}{10}=10\sqrt[]{3}\left(cm\right)\)

Gọi O là giao điểm AC và BD

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA=\dfrac{1}{2}AC=5\left(cm\right)\\OB=\dfrac{1}{2}BD=5\sqrt[]{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét Δ vuông OAB có :

\(AB^2=OA^2+OC^2=25+25.3=100\left(cm^2\right)\left(Pitago\right)\)

\(\Rightarrow AB=10\left(cm\right)\)

2) Xét Δ vuông OAB có :

\(AB=2OA=10\left(cm\right)\)

⇒ Δ OAB là Δ nửa đều

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABD}=30^o\\\widehat{BAC}=60^o\end{matrix}\right.\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BCD}=\widehat{BAD}=2\widehat{BAC}\\\widehat{ADC}=\widehat{ABC}=2\widehat{ABD}\end{matrix}\right.\) (tính chất hình thoi)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BCD}=\widehat{BAD}=2.60=120^o\\\widehat{ADC}=\widehat{ABC}=2.30=60^o\end{matrix}\right.\)

 

26 tháng 3 2020

Kẻ BH vuông góc AD

Tam giác ABH là tam giác đều nên BH=AD=10(cm)

Suy ra SABCD=10.10=100(cm2)

2 tháng 3 2018

Bài tập: Diện tích hình thoi | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Gọi H là giao điểm của hai đường chéo AC,BD.

⇒ HA = HC = 5( cm )

Áp dụng định lí Py – to – go ta có:

7 tháng 10 2019

A B C D I

Vì : ABCD là hình thoi 

\(\Rightarrow IA=IC=\frac{AC}{2}=\frac{12}{2}=6\)

Xét \(\Delta ABI\) vuông tại I

\(\Rightarrow AB^2=AI^2+BI^2\)

\(\Rightarrow BI^2=AB^2-AI^2=10^2-6^2=64\)

\(\Rightarrow BI=8\)

\(\Rightarrow BD=2.BI=2.8=16\)

Diện tích hình thoi ABCD là :

\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}.AC.BD=\frac{1}{2}.12.16=96\)

Chúc bạn học tốt !!!

5 tháng 9 2023

 

Lời giải

a) Tính diện tích hình thang BHDA

Do E là điểm chính giữa cạnh AB nên EA = AB/2 = 5cm.

Do H là điểm chính giữa cạnh BC nên BH = BC/2 = 5cm.

Do đó, đáy lớn của hình thang BHDA là BH + AD = 5 + 10 = 15cm.

Do hình thang BHDA là hình thang cân có đáy lớn bằng đáy bé nên diện tích của hình thang BHDA là:

S = 1/2 * (15 + 15) * 10 = 112.5cm^2

b) Tính diện tích tam giác AHE và diện tích tam giác AHD

Do E là điểm chính giữa cạnh AB nên AE = AB/2 = 5cm.

Do H là điểm chính giữa cạnh BC nên BH = BC/2 = 5cm.

Do đó, diện tích tam giác AHE là:

S = 1/2 * AE * BH = 1/2 * 5 * 5 = 12.5cm^2

Tương tự, diện tích tam giác AHD là 12.5cm^2.

Kết luận

  • Diện tích hình thang BHDA = 112.5cm^2
  • Diện tích tam giác AHE = Diện tích tam giác AHD = 12.5cm^2