K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2018

a.b=ƯCLN(a,b). BCNN(a,b)=6 .72=432

Vì ƯCLN(a,b)=6  suy ra a=6m     b=6n         (a,b thuộc N   ,  UCLN(m,n)=1  )   (1)

Suy ra a.b=6m.6n=6.6.m.m=36.m.n=432

suy ra m.n=432:36=12 (2)             

từ (1) và (2) thì

TH1      m=1 n=12 suy ra a=6 b=72  ;    m=12 n=1 suy ra a=72 b=6

TH2     m=3 n=4 suy ra a=18 b=24        ;           m=4 n=3 suy ra a=24 b=18

29 tháng 11 2018

ucln (a,b)=72  , a=72, a>b

16 tháng 6 2017

Từ bảng trên ta có ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) = a.b

19 tháng 12 2021

c: a=120

b=6

11 tháng 11 2018

– Ở cột thứ hai:

a = 150 = 2.3.52; b = 20 = 22.5

⇒ ƯCLN(a; b) = 2.5 = 10; BCNN(a; b) = 22.3.52 = 300.

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 10.300 = 3000.

a.b = 150.20 = 3000.

– Ở cột thứ ba:

a = 28 = 22.7; b = 15 = 3.5

⇒ ƯCLN(a; b) = 1; BCNN(a; b) = 22.3.5.7 = 420.

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 1.420 = 420.

a.b = 28.15 = 420.

– Ở cột thứ tư:

a = b = 50.

⇒ ƯCLN(a; b) = 50; BCNN(a; b) = 50.

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 50.50 = 2500.

a . b = 2500.

Ta có bảng sau:

a 6 150 28 50
b 4 20 15 50
ƯCLN(a, b) 2 10 1 50
BCNN(a, b) 12 300 420 50
ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) 24 3000 420 2500
a.b 24 3000 420 2500
8 tháng 11 2015

a, Đặt a=6m

b=6n             ƯCLN(m,n)=1

Ta có: a.b=6m.6n=36mn=720

=> mn=20.

Giả sử m>n, ta có các TH sau: (bạn có thể lập bảng ra nhé)

m=5;n=4 => a=30;b=24

m=20;n=1 => a=120; n=6

Vậy ......

b, 

 Đặt a=3m

b=3n             ƯCLN(m,n)=1

Ta có: a.b=3m.3n=9mn=4050

=> mn=450.

Giả sử m>n, ta có các TH sau:

m=450; n=1 => a=1350;b=3

m=225; n=2 => a=675;b=6

m=25; n=18 => a=75;b=54

Vậy .......

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) A = {1; 2; 3; 6}

Nhận xét: Ta thấy tập hợp ƯC (18, 30) = {1; 2; 3; 6} nên tập hợp ƯC (18, 30) giống với tập hợp A.

b)

i. 24 = 23.3

   30 = 2.3.5

=> ƯCLN(24, 30) = 2.3= 6

Vậy: ƯC(24, 30) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.

ii. 42 = 2.3.7

    98 = 2.72

=> ƯCLN(42, 98) = 2.7 = 14.

iii. \(180 = 2^2.3^2.5\)

\(234 = 2.3^2. 13\)

=> ƯCLN(180,234) = \(2. 3^2 = 18\)

18 tháng 11 2017

a) ƯCLN ( a,b ) = 6 \(\Rightarrow\)a = 6m ; b = 6n với ( m,n ) = 1

Mà ab = 288 \(\Rightarrow\)6m . 6n = 288 \(\Rightarrow\)36mn = 288 \(\Rightarrow\)mn = 8

Lập bảng ta có :

m18-1-8
n81-8-1
a648-6-48
b486-48-6

Vậy ( a ; b ) = { ( 6 ; 48 ) ; ( 48 ; 6 ) ; ( -6 ; -48 ) ; ( -48 ; -6 ) }

Còn lại tương tự

18 tháng 11 2017

cái này là sao mk ko hỉu

bài này ở đâu zậy bn

27 tháng 12 2017

a) Ta đặt a = 6m ; b = 6n với (m, n) = 1

Vậy thì ab = 6m.6n = 36mn = 720 nên mn = 720 : 36 = 20 = 1 x 20 = 4 x 5

Với m = 1, n = 20 thì a = 6, b = 120

Với m = 20, n = 1 thì a = 120, b = 6

Với m = 4, n = 5 thì a = 24, b = 30

Với m = 5, n = 4 thì a = 30, b = 24.

b) Đặt a = dm, b = dn, trong đó d = ƯCLN(a, b) ; (m,n) = 1 , m ,n khác 0

Ta có BCNN(a,b) = dmn

Vậy thì dmn + d = 55 hay d(mn + 1) = 55 = 1.55 = 5.11

Do mn > 0 nên mn  + 1  > 1. Vậy thì d = 1, ta có mn + 1 = 55 \(\Rightarrow mn=54\) 

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;54) và (2;27)

Ta có bộ số là (1;54) , (54;1) , (2;27) và (27;2)

Với d = 5, ta có: mn + 1 = 11 hay mn = 10

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;10) và (2;5)

Ta có các bộ số là (5;50), (50;5) , (10; 25) , (25;10)

Với d = 11, ta có mn + 1 = 5 hay mn = 4

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn cặp (4;1)

Ta có các bộ số là (44,11) và (11,44).

Vậy ta có các cặp số thỏa mãn là: (54;1), (1;54) , (2;27) , (27;2), (5;50), (50;5) , (10;25), (25;10) , (44;11) và (11;44).

14 tháng 8 2018

Bài giải : 

a) Ta đặt a = 6m ; b = 6n với (m, n) = 1

Vậy thì ab = 6m.6n = 36mn = 720 nên mn = 720 : 36 = 20 = 1 x 20 = 4 x 5

Với m = 1, n = 20 thì a = 6, b = 120

Với m = 20, n = 1 thì a = 120, b = 6

Với m = 4, n = 5 thì a = 24, b = 30

Với m = 5, n = 4 thì a = 30, b = 24.

b) Đặt a = dm, b = dn, trong đó d = ƯCLN(a, b) ; (m,n) = 1 , m ,n khác 0

Ta có BCNN(a,b) = dmn

Vậy thì dmn + d = 55 hay d(mn + 1) = 55 = 1.55 = 5.11

Do mn > 0 nên mn  + 1  > 1. Vậy thì d = 1, ta có mn + 1 = 55 ⇒mn=54 

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;54) và (2;27)

Ta có bộ số là (1;54) , (54;1) , (2;27) và (27;2)

Với d = 5, ta có: mn + 1 = 11 hay mn = 10

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;10) và (2;5)

Ta có các bộ số là (5;50), (50;5) , (10; 25) , (25;10)

Với d = 11, ta có mn + 1 = 5 hay mn = 4

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn cặp (4;1)

Ta có các bộ số là (44,11) và (11,44).

Vậy ta có các cặp số thỏa mãn là: (54;1), (1;54) , (2;27) , (27;2), (5;50), (50;5) , (10;25), (25;10) , (44;11) và (11;44).