K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2015

ai tick mik đến 210 mik tick cho cả đời

31 tháng 12 2015

@ Cao Phan Tuấn Anh: Mik viết câu hỏi là để hỏi chứ không phải làm cái diễn đàn cho bạn spam!

Bạn không làm được thì để các bạn khác làm làm!

25 tháng 8 2021

Từ B kẻ BH⊥CD

⇒ ABHD là hình chữ nhật

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}HD=AB=4cm\\BH=AD=3cm\end{matrix}\right.\)

Ta được: \(HC=\dfrac{BH}{tan30^0}=\dfrac{3}{\dfrac{\sqrt{3}}{3}}=3\sqrt{3}\)   ( cm )

⇒    CD = HC + HD = 4 + \(3\sqrt{3}\) cm

Khi đó:

\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\left(AB+CD\right)AD=\dfrac{1}{2}\left(4+4+3\sqrt{3}\right).3\)

\(S_{ABCD}=\dfrac{24+9\sqrt{3}}{2}\)  \(\left(cm^2\right)\)

25 tháng 8 2021

chỉ vậy ai hiểu

 

 

29 tháng 6 2017

Gọi số đo góc D là xo thì \(\widehat{C}=\left(x+10\right)^o;\widehat{B}=\left(x+20\right)^o;\widehat{A}=\left(x+30\right)^o\)

Do tổng các góc trong tứ giác bằng 360o nên ta có phương trình:

x + x + 10 + x + 20 + x + 30 = 360

\(\Rightarrow x=75\)

Vậy \(\widehat{D}=75^o,\) từ đó suy ra các góc còn lại.

29 tháng 6 2017

Em cảm ơn cô ạ!

25 tháng 5 2016

ta có diện tích hai tam giác AFE bằng BFE ( do tam giác ABF có đường trung tuyến FE)

kết hợp với giả thiết ta có diện tích ADF bằng BCF

hay d(A,DF).DF.1/2=d(B,CF).CF.1/2

hay d(A,DF)=d(B,CF)d(A,DF)=d(B,CF) hay AB song song với DC 

vậy => đpcm

26 tháng 7 2017

a) xét tứ giác abcd có 

góc a + góc b + góc c + góc d = 360 độ ( ..) 

t/s      

  tính ra đc A  = 90 độ 

b) có góc b = 90 độ 

góc a = 90 độ 

=> cb//ad 

=> tứ giác abcd là hình thang 

mình nghĩ z 

26 tháng 7 2017

cảm ơn nha

24 tháng 5 2016

ta có diện tích hai tam giác AFE bằng BFE ( do tam giác ABF có đường trung tuyến FE)

kết hợp với giả thiết ta có diện tích ADF bằng BCF

hay d(A,DF).DF.1/2=d(B,CF).CF.1/2

hay d(A,DF)=d(B,CF)d(A,DF)=d(B,CF) hay AB song song với DC 

vậy => đpcm

23 tháng 5 2016

các câu hỏi trên online math bạn tự tìm hiểu 

 

5 tháng 8 2018

Trên cạnh AD lấy điểm E sao cho AE=AB .

Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta AEC\)có :

\(AB=AE\)(GT)

\(\widehat{A}_1=\widehat{A}_2\)(vì AC là tia phân giác góc BAD )

\(AC:\)Cạnh chung

Do đó : tam giác ABC = tam giác AEC (c-g-c)

\(\Rightarrow BC=CE\)( cặp cạnh tương ứng ) (1)

     \(\widehat{B}_1=\widehat{E}_1\)( cặp góc tương ứng )

Vì tứ giác ABCD có :

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{C}=360^o\)( tính chất tứ giác lồi )

Mà \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^o\)( GT)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{D}=180^o\)

Mà \(\widehat{B}_1=\widehat{E}_1\)

\(\widehat{E}_2+\widehat{E}_1=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{E}_2=\widehat{D}\)

\(\Rightarrow\Delta CDE\)cân tại C .

\(\Rightarrow DC=CE\)(2)

Từ (1) và (2)

\(\hept{\begin{cases}BC=CE\\DC=CE\end{cases}}\)

\(\Rightarrow DC=BC\left(dpcm\right)\)

5 tháng 8 2018

A B C D E 1 2 1 2 1