K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

\(2^n.\left(4+1\right)=5.2^3\)

\(\Rightarrow2^n.5=5.2^3\)

\(\Rightarrow n=3\)

Vậy:   \(n=3\)

Chúc bạn zui~~^^

2 tháng 8 2017

Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3,

hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người

.Tính số đội viên của liên đội biết rằng

số đó từ 100 đến 150 người

bài toán trờ về tìm số tự nhiên thuộc

khoảng từ 100 đến 150 

sao cho chia cho 2 ,3,4,5 đều dư 1

ta tìm bội chung của 2,3,4,5 trong khoảng

100 đến 150 là 120 sau đó cộng sô này với 1

vậy số cần tìm là

121 hay có 121 đội viên

quá dễ phải không bạn

lần sau tự động não đi nhé

k mk nha các bạn

mk cảm ơn

17 tháng 10 2021

là ko biết 

17 tháng 10 2021

x = 60 ok

15 tháng 11 2021

Bài 10:

\(ƯCLN\left(a,b\right)=14\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=14k\\b=14q\end{matrix}\right.\left(k,q\in N\text{*}\right)\\ ab=5488\Leftrightarrow196kq=5488\\ \Leftrightarrow kq=28\)

Mà \(\left(k,q\right)=1\Leftrightarrow\left(k;q\right)\in\left\{\left(4;7\right);\left(7;4\right);\left(1;28\right);\left(28;1\right)\right\}\)

\(\Leftrightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(56;98\right);\left(98;56\right);\left(14;392\right);\left(392;14\right)\right\}\)

15 tháng 11 2021

Bài 12:

\(n+20⋮n+5\\ \Leftrightarrow n+5+15⋮n+5\\ \Leftrightarrow n+5\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

Mà \(n\in N\Leftrightarrow n+5\in\left\{5;15\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;10\right\}\)

28 tháng 7 2023

Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.

Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.

Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.

28 tháng 7 2023

Bài 1

...=((2n-2):2+1):2=756

(2(n-1):2+1)=756×2

n-1+1=1512

n=1512

26 tháng 11 2017

Ta thấy : 

• n<3 chữ số:999+(9+9+9)<2016=> n>3 chữ số 

• n>5 chữ số: 9999+(9+9+9+9)>2016 

=> n có 4 chữ số 

Khi n có 4 chữ số ta có \(2016-36\le n\le2016=>1980\le n\le2016\)

  => n có dạng 19ab và 20cd

• TH1: n=19ab

Ta có: 19ab +1+9+a+b=2016

=> 1900+1+9+11a+2b=2016

=> 1910+11a+2b=2016

=> 11a+2b=106

Vì 2b chẵn, 106 chẵn => 11a là số chẵn

=> a là số chẵn

Mà a < 10 và n >= 1980

=> 11a=88 => a=8 => b=9

Ta có số 1989

•TH2: n=20cd 

Ta có 20cd +2+c+d=2016

=> 2002+11c+2d=2016

=> 11c+2d=14

Ta thấy 2d chẵn, 14 chẵn => 11c chẵn => c chẵn

Và 11c<14 => c=0 => d=7

Ta có số 2007

Vậy n=1989; n=2007

6 tháng 6 2020

Bạn Trịnh Quỳnh Nhi làm đúng rồi đó mình cũng làm như thế

26 tháng 9 2021

Giải:

Nếu n là số có ít hơn 4 chữ số thì n≤999 và S(n)≤27

⇒n+S(n)≤999+27=1026<2014 (không thỏa mãn)

Mặt khác n≤n+S(n)=2014 nên n là số ít hơn 5 chữ số

⇒n là số có 4 chữ số ⇒S(n)≤9.4=36

Do vậy n≥2014−36=1978

Vì 1978≤n≤2014 nên [n=19ab¯n=20cd¯

*Nếu n=19ab¯ ta có:

19ab¯+(1+9+a+b)=2014

⇔1910+11a+2b=2014⇔11a+2b=104

Và 11a=104−2b≥104−2.9=86

⇒8≤10<a⇒a=8

⇒b=8⇒n=1988 (thỏa mãn)

*Nếu n=20cd¯ ta có:

20cd¯+(2+0+c+d)=2014

⇒2002+11c+2d=2014⇒11c+2d=12

Và 11c≤12⇒[c=0c=1

+) Với c=0⇒d=6⇒n=2006 (thỏa mãn)

+) Với c=1⇒2d=1 (không thỏa mãn)

Vậy 

a: a^n=1

=>a^n=1^n

=>a=1

b: x^50=x

=>x^50-x=0

=>x(x^49-1)=0

=>x=0 hoặc x^49-1=0

=>x=0 hoặc x^49=1

=>x=0 hoặc x=1

21 tháng 2 2016

1, \(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

Suy ra n+1 phải là Ư(2)={-2;-1;1;2}

\(\Rightarrow n=-3;-2;0;1\)