K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2021

a,   x y 2 -6 3 -1 O -6 2 3 -1 x y

b, Thay x = -3 ; y = 1 vào hàm số trên ta được : 

\(-3.\frac{-1}{3}=1\)* đúng *

Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số 

Thay x = 6 ; y = 2 vào hàm số trên ta được : 

\(6.\frac{-1}{3}=2\)* sai *

Vậy điểm N ko thuộc đồ thị hàm số 

Thay x = 9 ; y = -3 vào hàm số trên ta được : 

\(-3=-\frac{9}{3}\)* đúng *

Vậy điểm P thuộc đồ thị hàm số 

Ps : bài 1 mình vẫn ko hiểu đề lắm, có phải đề là tìm hoành độ ko ? 

c: Thay x=1 và y=-4 vào (d), ta được:

\(m-1+m+3=-4\)

\(\Leftrightarrow2m=-6\)

hay m=-3

a: loading...

b: Để đồ thị hàm số y=(m+1)x-3 song song với đồ thị hàm số y=-3x+2 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m+1=-3\\2\ne-3\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>m+1=-3

=>m=-4

27 tháng 7 2020

a) Bạn tự vẽ hàm số .

Nêu cách vẽ : Với x = 1 thì y = \(\frac{-1}{3}\cdot1=\frac{-1}{3}\)

Ta được A(1; - 1/3) thuộc đồ thị hàm số y = -1/3x

Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -1/3x

b) Thay \(M\left(-3;1\right)\)vào đồ thị hàm số y = -1/3x

=> y = \(-\frac{1}{3}\cdot\left(-3\right)=1\)

=> thuộc đths y = -1/3x

Thay N(6;2) vào đths y = -1/3x

=> y = \(-\frac{1}{3}\cdot6=-2\ne2\)

=> không thuộc đồ thị hàm số y = \(-\frac{1}{3}x\)

Thay P(9;-3) vào đths y = -1/3x

=> y = -1/3 . 9 = -3

=> thuộc đồ thị hàm số y = -1/3x

Vậy điểm M,P thuộc đồ thị hàm số y = -1/3x

4 tháng 5 2021

a, hàm số y=2-x(d)

cho x=0 =>y =2 Ta được điểm A(0;2)

cho y=0=>x=2 ta được điểm B(2;0)

Vậy đồ thị hàm số (d) là đường thẳng  đi qua điểm A(0;2),B(2;0)

b, điểm M(2;0)=>x=2,y=0 thay vào hàm số (d) ta được:

0=2-2(luôn đúng) nên điểm M có  thuộc đồ thị hàm số (d)

Điểm N(-1;-3)=>x=-1,y=-3 thay vào hàm số (d) ta được:

-3=2-(-1)(vô lí vì 2-(-1)=3≠-3) nên điểm N không thuộc đồ thị hàm số (d)

b: Thay x=-5 vào (d), ta được:

\(y=-\dfrac{2}{5}\cdot\left(-5\right)=2=y_M\)

Do đó: M(-5;2) thuộc (d)

Thay x=0 vào (d), ta được:

\(y=-\dfrac{2}{5}\cdot0=0< >y_N\)

Vậy: N(0;-3) không thuộc (d)

c: Thay x=a và y=5/4 vào (d), ta được:

\(a\cdot\dfrac{-2}{5}=\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow a=-\dfrac{5}{4}:\dfrac{2}{5}=-\dfrac{25}{8}\)