K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2017

d) Câu hỏi của Kudo Son - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

e) Để \(E\in Z\)

thì \(n+2⋮n-5\)

\(\Rightarrow\left(n-5\right)+7⋮n-5\)

\(n-5⋮n-5\Rightarrow7⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow n-5\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

+) \(n-5=1\Rightarrow n=6\left(tm\right)\)

+) \(n-5=-1\Rightarrow n=4\left(tm\right)\)

+) \(n-5=7\Rightarrow n=12\left(tm\right)\)

+) \(n-5=-7\Rightarrow n=-2\left(tm\right)\)

Vậy \(n\in\left\{6;4;12;-2\right\}\).

Ta có:﴾các số như 14‐x/4‐x đc vt dưới dạng p số nha﴿
14‐x/4‐x=10+4‐x/4‐x=10/4‐x+4‐x/4‐x=﴾10/4‐x﴿+1
Để ﴾10/4‐x﴿+1 đạtGTNN=>10/4‐x đạt GTNN =>4‐x đạt GTLN
mà ‐x<_﴾bé hơn hoặc bằng﴿0
=> 4‐x<_4
Vì 4‐x đạt GTLN =>4‐x=4=>x=0
khi đó, thay vào biểu thức, ta có:
14‐0/4‐0=14/4=3,5
Vậy GTNN của P bằng 3,5<=>x=0

17 tháng 8 2017

\(P=\frac{14-x}{4-x}=\frac{10+4-x}{4-x}=\frac{10}{4-x}+1\)

P đạt giá trị nhỏ nhất khi \(\frac{10}{4-x}\) nhỏ nhất <=> 4-x lớn nhất < 0 <=> 4-x=-1 <=> x=5 

30 tháng 6 2017

chịu

20 tháng 4 2018

b,

Ta có:

TH2: n-2= -1 \(\Rightarrow n=1\)

TH3: n-2 = 1\(\Rightarrow n=3\)

TH4: n- 2 = 3\(\Rightarrow n=5\)

Vậy n\(\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)thì \(\dfrac{n-1}{n-2}\)

1 tháng 1 2016

chtt la gi mink ko hieu

ban ghi dap an ra di

1 tháng 1 2016

chtt là câu hỏi tương tự. Nghĩa là bạn phải nhấn vào mục '' câu hỏi tương tự ý ''. Còn về phần đáp án thì tớ ko biết nhé!

16 tháng 1 2016

đề như thế này fai k pan: |-3x|=18

16 tháng 1 2016

|-3x| = 18

Có 2 TH xảy ra :

TH1 : -3x = 18 => x = -6 (thỏa mãn x < 0)

TH2 : -(-3x) = 18 => 3x = 18 => x = 6 (ko thỏa mãn x < 0)

Vậy x = -6 thì thỏa mãn đề bài

24 tháng 3 2020

A=37-|x-8|

Ta có:|x-8| >=0 với mọi x thuộc Z

=> 37-|x-8| =< 37 hay A =< 37

Dấu "=" <=> |x-8|=0 <=> x-8=0 <=> x=8

Vậy MaxA=37 đạt được khi x=8

6 tháng 3 2017

a ) Để \(A=\frac{2n+2}{2n-4}\) là phân số <=> \(2n-4\ne0\Rightarrow n\ne2\)

b ) \(A=\frac{2n+2}{2n-4}=\frac{\left(2n-4\right)+6}{2n-4}=1+\frac{6}{2n-4}\)

=> 2n - 4 là ước của 6 => Ư(6) = { - 6; - 3; - 2; - 1; 1; 2 ; 3 ; 6 }

Mà 2n - 4 = 2(n - 2) là số chẵn => 2n - 4 = { - 6; - 2 ; 2 ; 6 }

Ta có : 2n - 4 = - 6 <=> 2n = - 2 => n = - 1 (TM)

           2n - 4 = - 2 <=> 2n = 2 => n = 1 (TM)

           2n - 4 = 2 <=> 2n = 6 => n = 3 (TM)

           2n - 4 = 6 <=> 2n = 10 => n = 5 (TM)

Vậy n = { - 1; 1; 3; 5 } thì A là số nguyên