K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2017

Gọi nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là t

Áp dụng công thức Q1 + Q2 + Q3 +....+ Qn= 0

Ta có:

c1m1(t-t1) + c2m2(t-t2) + c3m3(t-t3) =0

Thế số vào ta => t = 20,5 độ C

Nhiệt lượng để hỗn hợp nóng lên 30 độ C là:

(c1m1 + c2m2 + c3m3)(30 - t) = 180500 J

26 tháng 5 2017

cảm ơn bạn đã trả lời

26 tháng 8 2018

Đáp án B

Đã dài lại còn sai

2 tháng 12 2021

Gọi \(t\) nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp.

PT cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_2c_2\left(t-t_2\right)=m_1c_1\left(t_1-t\right)+m_3c_3\left(t_3-t\right)\)

\(\Rightarrow10\cdot4000\left(t+40\right)=1\cdot2000\left(6-t\right)+5\cdot2000\cdot\left(60-t\right)\)

\(\Rightarrow-988000=52000t\Rightarrow t=-19^oC\)

6 tháng 6 2021

trần đưc  sai ở chỗ nhìn rất đơn giản bạn bảo chất 3 tỏa nhiệt mà nhiệt độ chất 3 là 50 độ C vậy mà tcb=68 độ :)) thế cân bằng xong chất 3 tỏa nhiệt mà nhiệt độ nó cân bằng lại cao hơn ban đầu à

còn trong bài thì Qthu1 và Qthu2 phải là (tcb-10) chứ bn lại lấy (10-tcb)

6 tháng 6 2021

dòng cuối bạn sửa lại :(tcb-10).2800=9000(50-tcb)=>tcb=40,5 độ nhé

24 tháng 12 2018

30 tháng 3 2017

Đáp án B

Vì benzen nhẹ hơn phenol nên chất lỏng phía trên là benzen

mC6H6= DV=15,6g

=> m phenol=9,4g

12 tháng 2 2019

Đáp án A

Hướng dẫn

mphenol = 25 – 0,8.19,5 = 9,4 (gam)

30 tháng 5 2018

B

Lớp chất lỏng phía trên có V   =   19 , 5 m l   →   V b e n z e n   =   19 , 5 (Do benzen không tác dụng với dung dịch NaOH, không tan trong H 2 O )

m b e n z e n   =   V . D   =   15 , 6 g   →   m p h e n o l   = 25   –   15 , 6   =   9 , 4 g

22 tháng 5 2019

Đáp án A

Hướng dẫn

mphenol = 25 – 0,8.19,5 = 9,4 (gam)