K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2018

Phân tích các lực tác dụng lên hệ vật

Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ như hình vẽ, chiều dương (+) là chiều chuyển động

Xét vật 1 : Áp dụng định luật II Newton ta có

F → + F → m s 1 + N → + P → + T → 1 = m 1 a →

Chiếu lên Ox:  F cos α − F m s 1 − T 1 = m 1 a

Chiếu lên Oy:  N 1 − P 1 + F sin α = 0 ⇒ N 1 = m 1 g − F sin α

Thay vào (1) ta được:

  F cos α − μ m 1 g − F sin α − T 1 = m 1 a

Tương tự đối với vật 2:  F → m s 2 + N → 2 + P → 2 + T → 2 = m 2 a →

Chiếu lên Ox:  − F m s 2 + T 2 = m 2 a

Chiếu lên Oy:  N 2 = P 2 = m 2 g

Thay vào (2) ta được  − μ m 2 g + T 2 = m 2 a

Vì dây không dãn nên  T = T 1 = T 2

F cos α − μ m 1 g − F sin α − T 1 = m 1 a − μ m 2 g + T 2 = m 2 a              

Cộng vế ta có :

F cos α − μ m 1 g − F sin α − μ m 2 g = ( m 1 + m 2 ) a

⇒ a = F cos α − μ ( m 1 g − F sin α ) − μ m 2 g ( m 1 + m 2 )

⇒ a = 10. cos 30 0 − 0 , 1 3.10 − 10. sin 30 0 − 0 , 1.2.10 3 + 2 = 0 , 832 m / s 2

Thay vào (**) ta có 

T = m 2 a + μ m 2 g = 2.0 , 832 + 0 , 1.2.10 = 3 , 664 N

26 tháng 10 2018

Chọn đáp án B

+ Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ, chiều dương (+) là chiều chuyển động

Xét vật 1: Áp dụng định luật II Niwton ta có: 

+ Chiếu lên Ox (1)

+ Chiếu lên Oy: 

Xét vật 2

+ Chiếu lên Ox: (2)

+ Chiếu lên Oy: 

+ Vì dây không dãn nên:  

+ Từ (*) và (**): 

+ Cộng vế ta có: 

a=0,832

+ Thay vào (**):  

11 tháng 7 2018

Đáp án C

Dễ thấy rằng, vật B ngay sau khi dây nối bị cắt sẽ rơi tự do với gia tốc g.

Vật A ngay sau khi dây đứt sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới, vị trí này nằm trên vị trí cân bằng cũ một đoạn  △ l = m g k .

Mặc khác vị trí sau khi cắt dây của A cũng là vị trí biên → a =  a m a x  =  ω 2 A = 0,5g

20 tháng 6 2018

28 tháng 11 2019

Chọn đáp án A

+ Chiều chuyển động: Vật  m 1  chuyển động dọc theo mặt phẳng nghiêng còn  m 2  chuyển động thẳng đứng

+ Thành phần trọng lực của  m 1  theo phương mặt phẳng nghiên còn  m 2 chuyển động thẳng đứng. Thành phần trọng lực của m theo phương mặt phẳng nghiêng  P 1 sinα = 15N

+ Trọng lực tác dụng lên  m 2 :  P 2  = 20N

+ Vì  P 2  >  P 1 sinα nên  m 2  sẽ đi xuống và  m 1  sẽ đi lên

25 tháng 4 2019

Đáp án A

Chiều chuyển động: Vật  m 1  chuyển động dọc theo mặt phẳng nghiêng còn  m 2  chuyển đông thẳng đứng. Thành phần trọng lực của  m 1  theo phương mặt phẳng nghiêng còn  m 2  chuyển động thẳng đứng. Thành phần trọng lực của  m 1  theo phương mặt phẳng nghiêng: P 1 sin α   =   15 N  

Trọng lực tác dụng lên  m 2 :   P 2 = 20 N  . Vì P 2 > P 1  nên  m 2  sẽ đi xuống và  m 1   sẽ đi lên

27 tháng 4 2018

Chọn đáp án B

+ Thời gian để 2 vật nang nhau

+ Theo định luật II Niwton:

+ Chiếu (1) và (2) theo thứ tự lên hướng chuyển động của m1 và m2

•  Gia tốc chuyển động:  

•  Lực căng của dây: 

+ Gọi quãng đường của mỗi vật là: 

Khi 2 vật ở ngang nhau: 

1 tháng 9 2018

Đáp án B

Ta có

27 tháng 8 2018

Chọn đáp án C

Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Vì  nên vật hai đi xuống, vật một đi lên

Theo định lụât II Niu−Tơn ta có

Vì dây không dãn nên ta có 

Chiếu (1)(2) lên chiều chuyển động

 

=0,2m/s

Áp dụng công thức vận tốc của ệ đầu giây thứ 4 là

m/s

8 tháng 2 2019

Chọn chiều dương là chiều chuyển động

P 1 = m 1 . g = 0 , 2.10 = 2 N ; P 2 = m 2 . g = 0 , 3.10 = 3 N

Vì  P 2 > P 1   nên vật hai đi xuống, vật một đi lên

Theo định lụât II Niu-Tơn ta có

Vì dây không dãn nên ta có T 1 = T 2 = T ; a 1 = a 2 = a

Vật 1:  P 1 → + T → = m 1 a →   1

Vật 2:  P 2 → + T → = m 2 a → 2

Chiếu (1)(2) lên chiều chuyển động

Vật 1:  T − P 1 = m 1 a 1 . 1

Vật 2:  P 2 − T = m 2 a 2 . 2

⇒ a = P 2 − P 1 m 1 + m 2 = 3 − 2 0 , 2 + 0 , 3 = 2 m / s 2

Áp dụng công thức vận tốc của ệ đầu giây thứ 4 là

v = v 0 + a t = 0 + 2.4 = 8 m / s

Quãng cường vật đi được trong 4 giây là :

s 1 = 1 2 a t 1 2 = 1 2 .2.4 2 = 16 m

Quãng cường vật đi được trong 3 giây là:

s 3 = 1 2 a t 2 2 = 1 2 .2.3 2 = 9 m

Quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 là:

Δ s = s 1 − s 2 = 16 − 9 = 7 m