K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2018

Chọn đáp án C

Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Vì  nên vật hai đi xuống, vật một đi lên

Theo định lụât II Niu−Tơn ta có

Vì dây không dãn nên ta có 

Chiếu (1)(2) lên chiều chuyển động

 

=0,2m/s

Áp dụng công thức vận tốc của ệ đầu giây thứ 4 là

m/s

8 tháng 2 2019

Chọn chiều dương là chiều chuyển động

P 1 = m 1 . g = 0 , 2.10 = 2 N ; P 2 = m 2 . g = 0 , 3.10 = 3 N

Vì  P 2 > P 1   nên vật hai đi xuống, vật một đi lên

Theo định lụât II Niu-Tơn ta có

Vì dây không dãn nên ta có T 1 = T 2 = T ; a 1 = a 2 = a

Vật 1:  P 1 → + T → = m 1 a →   1

Vật 2:  P 2 → + T → = m 2 a → 2

Chiếu (1)(2) lên chiều chuyển động

Vật 1:  T − P 1 = m 1 a 1 . 1

Vật 2:  P 2 − T = m 2 a 2 . 2

⇒ a = P 2 − P 1 m 1 + m 2 = 3 − 2 0 , 2 + 0 , 3 = 2 m / s 2

Áp dụng công thức vận tốc của ệ đầu giây thứ 4 là

v = v 0 + a t = 0 + 2.4 = 8 m / s

Quãng cường vật đi được trong 4 giây là :

s 1 = 1 2 a t 1 2 = 1 2 .2.4 2 = 16 m

Quãng cường vật đi được trong 3 giây là:

s 3 = 1 2 a t 2 2 = 1 2 .2.3 2 = 9 m

Quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 là:

Δ s = s 1 − s 2 = 16 − 9 = 7 m

1 tháng 8 2019

Nếu xét hệ là hai vật thì các lực căng dây là nội lực.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của mỗi vật.

a) Vận tốc của mỗi quả cân ở cuối giây thứ hai: 

11 tháng 11 2021

undefined

1)

Theo định luật II Newton ta có:
\(\vec{P} + \vec{N} + \vec{T} + \vec{F}_{ms} = m\vec{a}\)

Chiếu theo phương ngang đối với vật A, chiều dương cùng chiều chuyển động  

=> \(0+0+T - F_{ms} = m_A a ~~~(1)\) 

Chiếu theo phương thẳng đứng đối với vật B, chiều dương cùng chiều chuyển động

=> \(P_B +0 - T + 0= m_B a~~~(2)\)

Cộng \((1)\) và \((2)\) ta có: \(P_B - F_{ms} = (m_A + m_B)a\)

=> \(a = \dfrac{P_B - F_{ms}}{m_A + m_B} = \dfrac{m_Bg - km_Ag }{m_A + m_B}=5~(m/s^2)\)

2)

Từ \((1)\) => \(T = m_Aa + F_{ms} = 1,5~ (N)\)

12 tháng 2 2022

Theo định luật II Newton, có: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{ma}\)

Chiếu lên các trục toạ độ \(\left\{{}\begin{matrix}Ox=F-F_{ms}=ma\\Oy=N-P=0\end{matrix}\right.\)

Gia tốc: \(a=\dfrac{F-kmg}{m}=\dfrac{100-0,2\cdot20\cdot10}{20}=3\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Vận tốc ở cuối giây thứ hai: 

\(t=2\Rightarrow v=3\cdot2=6\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Chọn B

6 tháng 2 2018

28 tháng 4 2023

Độ cao 6m so với điểm ném hay mặt đất vậy bạn?

22 tháng 10 2018

Chọn C.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Xét hệ (m1 + m2 + m3) thì ngoại lực duy nhất P3 làm cho hệ chuyển động với cùng một gia tốc có độ lớn:

Xét riêng vật m1: T1 = m1a = 5(N).

Xét riêng vật m­2: T2 – T1 = m2a =>  T2  - 5 = 2.5 => T2 = 15(N).

=> T2 + 2T1 = 25(N).

9 tháng 11 2018