K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2023

Giúp tôi vài câu còn lại được không

11 tháng 5 2021

ĐẶt `x^2=t^2`

`pt<=>t^2-2(m+1)t-2m+1=0`

PT có 4 nghiệm pb=>PT trên có 2 nghiệm pb cùng dương

`=>` $\begin{cases}\Delta'>0\\x_1+x_2>0\\x_1.x_2>0\end{cases}$

`<=>` $\begin{cases}(m+1)^2+2m-1>0\\2(m+1)>0\\1-2m>0\end{cases}$

`<=>` $\begin{cases}m^2+4m>0\\m+1>0\\2m-1<0\end{cases}$

`<=>` $\begin{cases}m(m+4)>0\\m>-1\\m<\dfrac12\end{cases}$

`<=>` $\begin{cases}m>0\\m>-1\\m<\dfrac12\end{cases}$

`<=>0<m<1/2`

Vậy `0<m<1/2` thì pt có 4 nghiệm pb

NV
11 tháng 9 2021

Pt trùng phương chỉ có các trường hợp

- Vô nghiệm

- Có 2 nghiệm phân biệt

- Có 4 nghiệm phân biệt

- Có 2 nghiệm kép

- Có 3 nghiệm (trong đó 2 nghiệm pb và 1 nghiệm kép \(x=0\))

Không tồn tại trường hợp có 3 nghiệm pb

11 tháng 9 2021

\(x^4-2mx^2+\left(2m-1\right)=0\left(1\right)\)

Đặt \(t=x^2\), pt trở thành:

\(t^2-2mt+\left(2m-1\right)=0\left(2\right)\)

Để pt(1) có 3 nghiệm thì pt(2) có 1 nghiệm dương khác 0 và 1 nghiệm bằng 0

\(\Leftrightarrow2m-1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow t^2-t=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=1\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy \(m=\dfrac{1}{2}\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 4 2018

Lời giải:

a) Ta có:

\(x^2-2(m-1)x+2m-3=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-1)-2(m-1)x+2(m-1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)(x+1)-2(m-1)(x-1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)[x+1-2(m-1)]=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)(x-2m+3)=0\)

Do đó pt có nghiệm \(x=1\)

b) Nghiệm còn lại của PT là: \(x=2m-3\)

Như vậy : \(x_1-x_2=1\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 1-(2m-3)=1\\ (2m-3)-1=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} m=\frac{3}{2}\\ m=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

NV
16 tháng 5 2020

Để pt có 2 nghiệm trái dấu

\(\Leftrightarrow x_1x_2< 0\Leftrightarrow m^2-2m< 0\)

\(\Rightarrow0< m< 2\)

12 tháng 4 2018

Hỏi đáp Toán

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5 2018

Lời giải:

Đặt \(x^2=t(t\geq 0)\) thì pt ban đầu trở thành:

\(t^2-2(m+1)t+2m+1=0(*)\)

Để pt ban đầu chỉ có 2 nghiệm phân biệt thì $(*)$ chỉ có một nghiệm dương.

-------

Xét \(\Delta'_{*}=(m+1)^2-(2m+1)=m^2\)

Theo công thức nghiệm của pt bậc 2 suy ra \((*)\) luôn có nghiệm:

\(t_1=1; t_2=2m+1\)

Vậy $(*)$ có một nghiệm dương khi mà:

\(\left[\begin{matrix} 2m+1=1\\ 2m+1< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} m=0\\ m< \frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=0\) hoặc \(m< \frac{-1}{2}\)