K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

theo bài ra ta có : a/1=b/4;b/3=c/4 và 4a+b-c=8
+a/1=b/4=>a/3=b/12
+b/3=c/4=>b/12=c/16
=>a/3=b/12=c/16 và 4a+b-c=8
áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau
a/3=b/12=c/16=4a+b-c/4.3+12-16=8/8=1
+a/3=1=>a=3
+b/12=1=>b=12
+c/16=1=>c=16
Vậy a=3;b=12;c=16

(4.3 là 4 nhân ba nha)

đúng thì tick cho mik nha

17 tháng 8 2016

2.Giải:

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\) và a + b + c + d = -42

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)

+) \(\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\)

+) \(\frac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\)

+) \(\frac{c}{4}=-3\Rightarrow c=-12\)

+) \(\frac{d}{5}=-3\Rightarrow d=-15\)

Vậy a = -6

        b = -9

        c = -12

        d = -15

17 tháng 8 2016

Bài 3:

Ta có:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)\(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Leftrightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng tc dãy tỉ:

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}=\frac{a+b+c}{10+15+12}=\frac{-49}{37}\)

Với \(\frac{a}{10}=\frac{-49}{37}\Rightarrow a=10\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-490}{37}\)

Với \(\frac{b}{15}=\frac{-49}{37}\Rightarrow b=15\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-735}{37}\)

Với \(\frac{c}{12}=\frac{-49}{37}\Rightarrow c=12\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-588}{37}\)

 

25 tháng 6 2023

a) Thay \(b=a-1\) vào hệ thức thứ hai thì được \(a-1+c=a+4\) hay \(c=5\). Hơn nữa, ta thấy \(a>b\) nên \(b\) không thể là độ dài của cạnh huyền của tam giác vuông được. Sẽ có 2 trường hợp:

 TH1: \(a\) là độ dài cạnh huyền. Khi đó theo định lí Pythagoras thì \(b^2+c^2=a^2\) \(\Rightarrow b^2+25=\left(b+1\right)^2\) \(\Leftrightarrow b^2+25=b^2+2b+1\) \(\Leftrightarrow2b=24\) \(\Leftrightarrow b=12\), suy ra \(a=13\). Vậy \(\left(a,b,c\right)=\left(13,12,5\right)\)

 TH2: \(c\) là độ dài cạnh huyền. Khi đó cũng theo định lý Pythagoras thì \(a^2+b^2=c^2\) \(\Leftrightarrow\left(b+1\right)^2+b^2=25\) \(\Leftrightarrow2b^2+2b-24=0\) \(\Leftrightarrow b^2+b-12=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=3\left(nhận\right)\\b=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=b+1=4\). Vậy \(\left(a,b,c\right)=\left(4,3,5\right)\)

  Như vậy, ta tìm được \(\left(a,b,c\right)\in\left\{\left(13,12,5\right);\left(4,3,5\right)\right\}\)

b) Bạn không nói rõ b', c' là gì thì mình không tính được đâu. Mình tính b, c trước nhé.

 Do \(b:c=3:4\) nên rõ ràng \(c>b\). Vì vậy \(b\) không thể là độ dài cạnh huyền được. Sẽ có 2TH

 TH1: \(c\) là độ dài cạnh huyền. Khi đó theo định lý Pythagoras thì \(a^2+b^2=c^2\). Do \(b:c=3:4\) nên \(b=\dfrac{3}{4}c\). Đồng thời \(a=125\) \(\Rightarrow125^2+\left(\dfrac{3}{4}c\right)^2=c^2\) \(\Rightarrow\dfrac{7}{16}c^2=125^2\) \(\Leftrightarrow c=\dfrac{500}{\sqrt{7}}\) \(\Rightarrow b=\dfrac{375}{\sqrt{7}}\). Vậy \(\left(b,c\right)=\left(\dfrac{375}{\sqrt{7}},\dfrac{500}{\sqrt{7}}\right)\)

 TH2: \(a\) là độ dài cạnh huyền. Khi đó cũng theo định lý Pythagoras, ta có \(b^2+c^2=a^2=125^2\). Lại có \(b:c=3:4\Rightarrow\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\Rightarrow\dfrac{b^2}{9}=\dfrac{c^2}{16}=\dfrac{b^2+c^2}{25}=\dfrac{125^2}{25}=625\)

\(\Rightarrow b^2=5625\Rightarrow b=75\) \(\Rightarrow c=100\). Vậy \(\left(b,c\right)=\left(75,100\right)\)

Như vậy, ta tìm được \(\left(b,c\right)\in\left\{\left(75,100\right);\left(\dfrac{350}{\sqrt{7}};\dfrac{500}{\sqrt{7}}\right)\right\}\)

 

 

26 tháng 1 2021

Theo bài ra ta có : \(a+b=11\Rightarrow a=11-b\)(1) ; \(b+c=3\Rightarrow c=3-b\)(2) 

\(\Leftrightarrow c+a=2\)hay \(11-b+3-b=0\Leftrightarrow14-2b=0\Leftrightarrow b=7\)

Thay lại vào (1) ; (2) ta có : 

\(\Leftrightarrow a=11-b=11-7=4\)

\(\Leftrightarrow c=3-b=3-7=-4\)

Do a ; b ; c \(\in Z\)Vậy a ; b ; c = 4 ; 7 ; -4 ( thỏa mãn điều kiện ) 

26 tháng 1 2021
a a + b + b + c + a + c = 11 + 3 + 2 2a + 2b + 2c = 16 a + b + c = 8 Mà a + b = 11 Suy ra c = - 3 b + c = 3 Vậy b = 6 c + a = 2 a = 5 Vậy a = 5 ; b = 6 ; c = -3 b a + b + c + a + b + d + a + c + d = 4 + 3 + 2 a + 2a + 2b + 2c + 2d = 9 Mà a + b + c + d = 1 Suy ra a + 2 = 9 a = 7 a + c + d = 2 c + d = -5 a + b + d = 3 b + d = -4 a + b + c = 4 b + c = -3 b + c + c + d + d + b = -5 + -4 + -3 2b + 2c + 2d = -12 b + c + d = -6 b + c = -3 d = -3 c + d = -5 c = -2 b + d = -4 b = -1 Vậy a = 7 ; b = -1 ; c = -2 ; d = -3
3 tháng 8 2015

b) 3a = 2b; 7b = 5c

=> a/2 = b/3; b/5 = c/7

=> a/10 = b/15 = c/21

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:

 \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{21}=\frac{a-b+c}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)

suy ra; a/10 = 2    => a = 10 * 2 = 20

         b/15 = 2       => b = 15 * 2 = 30

       c/21 = 2         => c = 21 * 2 = 42

22 tháng 12 2021

a= 0

b=-3

c=-1

học tốt bạn nhé

22 tháng 12 2021

minhko biết

11 tháng 4 2015

abc:(a+b+c)=100

aba=(a+b+c)x100

abc=a x100+bx100+cx100

ax100+bx10+c=ax100+bx100+cx100

( đề có vẻ sai )

 

23 tháng 3 2022

abc:(a+b+c)=100

aba=(a+b+c)x100

abc=a x100+bx100+cx100

ax100+bx10+c=ax100+bx100+cx100

( đề có vẻ sai ) Nếu bn cảm thấy đúng thì k cho mình nhé!Học Tốt

1 tháng 6 2018

Theo đề bài ta có :

b + c + d + a + c + d + a + b + d + a + b + c = 1 + 2 + 3 + 4

<=> 3a + 3b + 3c + 3d = 10

<=> 3 ( a + b + c + d ) = 10

<=> a + b + c + d = 10/3

=> a = 10/3 - 1 = 7/3

=> b = 10/3 - 2 = 4/3

=> c = 10/3 - 3 = 1/3

=> d = 10/3 - 4 = -2/3

Vậy.........

1 tháng 6 2018

CHAT ROOM 1

Đang có23người tham gia

«๖ۣۜBuồn Žui» : ***

«๖ۣۜBuồn Žui» : ****

#Vii_(NGỌC) : ôt

#NĐV# : to

#Vii_(NGỌC) : with

#NĐV# : into

LingCor : #Vii_(NGỌC) and #NĐV# are friends.

LingCor : Wait and #NĐV# are friends.

LingCor : Congratulations, Nguyễn Việt Tiến had a correct answer for the question in room 2! Plus 50 for you!

LINGCOR HỎI BẠN :

Choose the answer that matches the sentence: Both were cheap, but I didn't _____.

1. neither2. none 3. either 4. both

GỬI TIN

«๖ۣۜBUỒN ŽUI»

  • LEVEL THI ĐẤU
  •  
  • SỨC MẠNH
  • 25,095 SM

NẠP SỨC MẠNH

BẢNG XẾP HẠNG

  • Tuần
  • Tháng
  • Tất cả
  • Forget -.-

  •  
  •  
  •  
  •  
  • Frozen (Jimin)

  •  
  •  
  •  
  • Haise

  •  
  •  
  •  
  •  
  • I love ...

  •  

Xem thêm

24 tháng 11 2021

\(b=a+b+c+d-\left(a+c+d\right)=1-2=-1\\ c=a+b+c+d-\left(a+b+d\right)=1-3=-2\\ d=a+b+c+d-\left(a+b+c\right)=1-4=-3\\ a=a+b+c+d-b-c-d=1+1+2+3=7\)

24 tháng 11 2021

nói thế nào đây

14 tháng 4 2016

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{5}\Rightarrow \frac{1}{2}+\frac{3}{10}=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{20}=\frac{4}{5} \)

Công thức:

\(\frac{a}{b}<1\Rightarrow \frac{a}{b}=\frac{1}{k+1}+\frac{a-r}{b.\left(k+1\right)}\)

14 tháng 4 2016

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{5}=>\frac{1}{2}+\frac{3}{10}=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{20}=\frac{4}{5}\)