K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 6: Đoạn lệnh sau đây cho biết kết quả nào? var i: byte; i:= 5; While i<=5 do Begin Write(i:2); i:= i-1; end; a.In ra các số từ 1 đến 5; b.In ra các số từ 0 đến 5; c.In ra các số lần lượt từ 5 đến 0; d. In ra vô hạn các số5, mỗi số trên một dòng. Câu 7:Đoạn lệnh sau đây cho biết kết quả nào? Var so: byte: so:= 1; While so<10 do writeln(so); so:=so+1; a.In ra các số từ 1 đến 9; b.In ra các số từ 1 đến 10; c.In ra...
Đọc tiếp

Câu 6: Đoạn lệnh sau đây cho biết kết quả nào?

var i: byte;

i:= 5;

While i<=5 do

Begin

Write(i:2);

i:= i-1;

end;

a.In ra các số từ 1 đến 5; b.In ra các số từ 0 đến 5;

c.In ra các số lần lượt từ 5 đến 0; d. In ra vô hạn các số5, mỗi số trên một dòng.

Câu 7:Đoạn lệnh sau đây cho biết kết quả nào?

Var so: byte:

so:= 1;

While so<10 do writeln(so);

so:=so+1;

a.In ra các số từ 1 đến 9; b.In ra các số từ 1 đến 10;

c.In ra vô hạn các số1, mỗi số trên một dòng. d.In ra các số từ 10 đến 1.

Câu 8:Cho đoạn chương trình sau:

Var x, tong : byte;

x:=0; tong:=0;

While tong <= 20 do

Begin

Writeln(tong);

tong:=tong +1;

End;

x:=tong;

Sau khi đoạn chương trình trên được thực hiện, giá trị của x bằng bao nhiêu?

a.20. b. 21. c. Không xác định. d. 0.

Câu 9: Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây?

a:=10;

While a< 11do writlen(a);

a.Trên màn hình xuất hiện một số 10.

b.Trên màn hình xuất hiện 10 chữ.

c.Trên màn hình xuất hiện vô số chữ số10,chương trình bị lặp vô tận.

d.Trên màn hình xuất hiện một số 11.

Câu 14:Hãy tìm hiểu các thuật toán sau đây và cho biết khi thực hiện thuật toán, máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp? Khi kết thúc, giá trị của S bằng bao nhiêu? Viết chương trình Pascal thể hiện các thuật toán đó.

a) Thuật toán 1:

Bước 1. S ← 10, x ← 0.5

Bước 2. Nếu S ≤ 5.2, chuyển tới bước 4.

Bước 3. S ← S –x và quay lại bước 2.

Bước 4. Thông báo S và kết thúc thuật toán.

b) Thuật toán 2:

Bước 1. S ←10, n ← 0.

Bước 2. Nếu S ≥ 10, chuyển tới bước 4.

Bước 3. n ← n+3, S ← S-n và quay lại bước 2.

Bước 4. Thông báo S và kết thúc thuật toán.

Câu 15: Hãy tìm hiểu mỗi đoạn chương trình Pascal sau đây và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp. Hãy rút ra nhận xét của em.

a)S:=0;n:=0;

while S <=10 do

begin n:=n+1;S:=S+n end;

b)S:=0;n:=0;

while S >=10 do

n:=n+1; S:=S+n;

Câu 16: Sử dụng cấu trúc lệnh While ...do để viết chương trình tính tổng của các số tự nhiên liên tiếp bé hơn 20.

Câu 17: Sử dụng cấu trúc lệnh While ...do để viết chương trình tính tích của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến n.

giúp với nhé, mình cảm ơn nhiều lắm ^-^

2
10 tháng 4 2020

Câu 15:

a) -Đoạn lệnh thực hiện số vòng lặp là 5

b) -Đoạn lệnh thực hiện số vòng lặp là 0

Nhận xét :

Khi thực hiện câu lệnh lặp để thực hiện từ 2 lệnh trở lên cần dùng khối begin và end; để có thể thực hiện nhiều lệnh trong cùng 1 vòng lặp.

Câu 16:

Program hotrotinhoc;

var i,n: integer;

begin

i:=0; n:=0;

while i<20 do

begin

i:=i+1;

n:=n+i;

end;

write(n);

readln

end.

Câu 17:

Program hotrotinhoc;

var i,n: integer;

s: longint;

begin

readln(n);

i:=0; s:=1;

while i<=n do

begin

i:=i+1;

s:=s*i;

end;

write(s);

readln

end.

10 tháng 4 2020

**) Mình làm ở Free Pascal báo lỗi ,mình làm ở Turbo Pascal vẫn chạy được. Nên mình dùng Turbo Pascal để làm bài này nhé.

6.C

7.C

8.B

9.C

Câu 14:

a)

- Máy thực hiện gồm 10 vòng lặp

- Khi kết thúc vòng lặp giá trị của S=5

- Chương trình :

Program hotrotinhoc;

var x,s:real;

begin

s:=10; x:=0.5;

while s>=5.2 do s:=s-x;

write(s:1:0);

readln

end.

b) 

- Máy thực hiện gồm vô hạn vòng lặp

- Khi kết thúc vòng lặp giá trị của S không xác định

- Chương trình :

Program hotrotinhoc;

var n,s:byte;

begin

s:=10; n:=0;

while s<=10 do

begin

n:=n+3;

s:=s-n;

end;

write(s);

readln

end.

25 tháng 12 2021

Chọn A

Câu 1: Lệnh để xuất / thông báo kết quả là:A. Write                     B. Clrscr;                   C.Read                       D.Readln;Câu 2: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh lặp:A. if  n<=1 then n:=n+1;     B. var a: integer;       C. for i:=1 to 10 do writeln(n);      D. uses crt;Câu 3: Câu lệnh lặp với số lần biết trước có dạng:A. for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;B. for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to...
Đọc tiếp

Câu 1: Lệnh để xuất / thông báo kết quả là:

A. Write                     B. Clrscr;                   C.Read                       D.Readln;

Câu 2: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh lặp:

A. if  n<=1 then n:=n+1;     B. var a: integer;       C. for i:=1 to 10 do writeln(n);      D. uses crt;

Câu 3: Câu lệnh lặp với số lần biết trước có dạng:

A. for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

B. for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to do <câu lệnh>;

C. for <biến đếm>:=<giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

D. for <biến đếm>:=<giá trị cuối> to do <câu lệnh>;                 

Câu 4: Khi nào thì câu lệnh For…do (dạng tiến) kết thúc?

A. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối.                    B. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối.

C. Khi biến đếm ngang bằng giá trị cuối.              D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu.               

Câu 5: Kết quả của <điều kiện> trong câu lệnh While...do sẽ có giá trị gì?

A. Là một số nguyên.                                   B. Là một số thực.

C. Đúng hoặc sai.                                         D. Là một dãy ký tự.

* Thông hiểu:

Câu 1: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước For...do, <câu lệnh> được thực hiện mấy lần?

A. <giá trị cuối> – <giá trị đầu> lần                  B.Không biết số lần lặp                  

C. Khoảng 10 lần                                                      D. <giá trị cuối> – <giá trị đầu> + 1 lần

Câu 2: Trong câu lệnh lặp luôn có kiểm tra một điều kiện, vậy kiểm tra điều kiện trong câu lệnh lặp: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; là điều kiện gì?

A. Biến đếm có phải kiểu nguyên hay không.     B. Biến đếm đã bằng giá trị đầu hay chưa.

C. Biến đếm đã bằng giá trị cuối hay chưa.          D. Giá trị đầu và giá trị cuối có bằng nhau hay không.

Câu 3: Trong ngôn ngữ Pascal, đoạn chương trình sau xuất màn hình kết quả gì?

          For i:=1 to 5 do write (i:3);

      A. 1   2   3   4   5                          B.  5   4   3   2   1

C.  i:3                                                        D. Không xuất kết quả gì

Câu 4: Ngoài câu lệnh For…to…do (dạng tiến) còn có câu lệnh For…downto…do (dạng lùi). Khi nào thì câu lệnh For…downto…do kết thúc?

A. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối.                    B. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối.

C. Khi biến đếm ngang bằng giá trị cuối.              D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu.               

Câu 5: Biến đếm, giá trị đầu và giá trị cuối có chung điểm gì rất quan trọng?

A.  Đều là các số nguyên hoặc số thực.

B.  Có chung kiểu dữ liệu.

C.  Biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu, giá trị đầu nhỏ hơn giá trị cuối.

 D.  Biến đếm lớn hơn giá trị đầu, giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối.

* Vận dụng thấp:

Câu 1: Cho đoạn chương trình sau:

j:=1; k:=2;

for i:= 2 to 4 do  j:=j+2;  k:=k+i;

Sau đoạn trên, giá trị của j k sẽ bằng:

A. j=2, k=2                B. j=5, k=7                C. j=7, k=6                D. j=9,k=11

Câu 2: Bạn Bảo Châu muốn viết ra 5 chữ B và 5 chữ C trên màn hình bằng đoạn chương trình sau:

Var i: integer;

Begin

            For i: = 1 to 5 do writeln('B');   writeln('C');

            Readln;

End.

Theo em, bạn Bảo Châu nên viết như thế nào?

A. Chương trình trên viết đúng.

B. Cần phải đưa hai lệnh writeln('B'); writeln('C'); vào trong cặp từ khóa Begin và End;

C. Phải đổi lệnh writeln thành write

D. Phải đặt hai lệnh writeln('B'); writeln('C'); ở hai dòng riêng biệt.

* Vận dụng cao:

Câu 1: Tìm giá trị của S trong đoạn chương trình dưới đây?

            S:= 0 ;

            For i: = 1 to 5 do S: = S + i;

A. S = 0                      B. S = 1                      C. S = 5                      D. S = 15

Câu 2: Tìm giá trị của a qua đoạn chương trình sau:

            a: = 10;

            for i: = 1 to 5 do a: = a – i;

A. a = 5                      B. a = -5                     C. a = 10                    D. a = 0

0

Bài 2: 

a: Input: 50 số từ 1 đến 50

Output: Tổng các số nguyên tố

c: Viết chương trình:

uses crt;

var i,j,t,kt:integer;

begin

clrscr;

t:=0;

for i:=2 to 50 do 

  begin

kt:=0;

for j:=2 to trunc(sqrt(i)) do 

  if i mod j=0 then kt:=1;

if kt=0 then t:=t+i;

end;

writeln(t);

readln;

end.

30 tháng 12 2021

Chọn cái thứ 2

5 tháng 1 2022

c

5 tháng 1 2022

Câu 1: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?        A. var tb: real;  B. const x: real,   C. var R=30;  D. var  4hs: integer;Câu 2: Cho biết kết quả của biểu thức sau: (21 mod 3) div 2 + (15 div 4)        A. 10                 B. 4                    C. 5                    D. 3Câu 3 : Cho biết kết quả trả về của biểu thức sau: 20 mod (3 div 2) + (15 mod 4)        A. 4                    B. 10                  C. 3                    D. 5Câu 4: Để khai báo...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?

        A. var tb: real;  B. const x: real,   C. var R=30;  D. var  4hs: integer;

Câu 2: Cho biết kết quả của biểu thức sau: (21 mod 3) div 2 + (15 div 4)

        A. 10                 B. 4                    C. 5                    D. 3

Câu 3 : Cho biết kết quả trả về của biểu thức sau: 20 mod (3 div 2) + (15 mod 4)

        A. 4                    B. 10                  C. 3                    D. 5

Câu 4: Để khai báo biến x thuộc kiểu số thực ta khai báo:

A. Var x: String;  B. Var x: Real;  C. Var x: Char;     D. Var x: integer;

(giup mk nhé mk cân gấp ạ)

2
21 tháng 11 2021

1a

21 tháng 11 2021

pascal thì mình chịu

C©u 2: Lệnh Clrscr dùng để làm gì? A. In thông tin ra màn hình. B. Tạm ngưng chương trình. C. Xoá màn hình kết quả. D. Khai báo thư viện. Câu 3: Trong Pascal khai báo hằng bằng từ khóa: A. Const B. Var C. Type D. Uses Câu 4: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x? A. Writeln(‘Nhap x = ’); B. Write(x); C. Writeln(x); D. Readln(x); C©u 5: Trong Pascal, khai b¸o nµo sau ®©y lµ ®óng cho khai b¸o biÕn? A. Var tb: real B. Var R = 30; C....
Đọc tiếp

C©u 2: Lệnh Clrscr dùng để làm gì? A. In thông tin ra màn hình. B. Tạm ngưng chương trình. C. Xoá màn hình kết quả. D. Khai báo thư viện. Câu 3: Trong Pascal khai báo hằng bằng từ khóa: A. Const B. Var C. Type D. Uses Câu 4: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x? A. Writeln(‘Nhap x = ’); B. Write(x); C. Writeln(x); D. Readln(x); C©u 5: Trong Pascal, khai b¸o nµo sau ®©y lµ ®óng cho khai b¸o biÕn? A. Var tb: real B. Var R = 30; C. Const x: real; D. Var y: integer; Câu 6: Biểu thức toán học (a+1)2 – được viết dưới dạng biểu thức trong Pascal là: A. (a+1)*a+1 – 7*a/2 B. (a+1)*(a+1) – 7*a/2 C. a+1 * a+1 – 7*a/2 D. (a+1)(a+1) – 7a/2 Câu 7: Cách gán giá trị a + b vào biến Tong là: A. Tong:a+b; B. Tong(a+b); C. Tong=a+b; D. Tong:=a+b; Câu 8: Kết quả của phép chia, phép chia lấy phần nguyên và lấy phần dư của hai số nguyên 47 và 5 là: A. 47/5 =9; 47 div 5 = 9 ; 27 mod 5 = 2 B. 47/5 =9; 47 div 5 = 9 ; 27 mod 5 = 9 C. 47/5 =9.4; 47 div 5 = 9 ; 27 mod 5 = 2 D. 47/5 =9.4; 47 div 5 = 2 ; 27 mod 5 = 9 Câu 9: Câu lệnh nào sau đây có kết quả là 3? A. 25 div 6 B. 25 div 7 C. 25 div 8 D. 25 div 9 Câu 10: Cú pháp của câu lệnh For…do là A. For = to do ; B. For := to do ; C. For := to do D. For := to do ; Câu 11: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? j:=0; For i:=0 to 5 do j:=j+2; A. 20 B. 12 C. 7 D. 5 Câu 12: Câu lệnh lặp For i:=3 to 10 do Begin end; vòng lặp thực hiện bao nhiêu lần a) Không lần nào; b) 7 lần; c) 8 lần; d) 10 lần. Câu 13: Câu lệnh nào sau đây được viết đúng cú pháp? A. While <điều kiện> to ; B. While < câu lệnh > do < điều kiện >; C. While <điều kiện> to do ; D. While <điều kiện> do ; Câu 14: Xác định số lần lặp trong đoạn chương trình sau: A:=5; While A<20 do A:=A+5; A. 1 B. 4 C. 5 D. vô hạn lần Câu 15: Cho đoạn chương trình: X:=10; Repeat X:=X*2; until X>25; X có giá trị là: A. 10 B. 20 C. 26 D. 40 Câu 16: Đoạn chương trình pascal sau: x:= 3 ; While x > 10 do x:=x+3; giá trị của x là: A. 3 B. 6 C. 12 D. 13 Câu 17: Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình A:=10; while A>=10 do write (a); A. Trên màng hình xuất hiện 1 chữ a. C. Trên màng hình xuất hiện số 10. B. Trên màng hình xuất hiện 10 chữ a. D. Chương trình lặp vô hạn lần. Câu 18: Trong các cánh khai báo biến mảng sau đây, cách khai báo nào là hợp lệ: A. Var A: array[1,100] of integer; B. Var A: array[1..100] of integer; C. Var A: array(1..100) of integer; D. Var A: array[1,,100] of integer; Câu 19: Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây sai: A. Chỉ số cuối phải nhỏ hơn hoặc bằng 100 C. Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real B. Chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên D. Chỉ số đầu  chỉ số cuối Câu 20: Xuất dữ liệu từ mảng A có 30 phần tử từ 5 đến 15 thì ta viết lệnh như sau: A. For i:=5 to 15 do Writeln(A); C. Writeln(A[5..15]); B. For i:=5 to 15 do Writeln(A[i]); D. Writeln(A[i]); Câu 21: Biểu tượng của phần mềm Anatomy: A. B. C. D. Câu 22: Trong phần mềm Anatomy, đâu là biểu tượng của hệ thần kinh A. B. C. D. Câu 23: Hệ cơ có chức năng là: A. Giúp lưu thông máu đi khắp cơ thể để nuôi từng tế bào. B. Co, dãn để làm cho xương chuyển động C. Thải các chất độc ra bên ngoài cơ thể. D. Tiếp quản thức ăn từ miệng và tiêu hoá, hấp thụ, biến thức ăn thành năng lượng nuôi cơ thể Câu 24: Trong phần mềm Anatomy, đâu là biểu tượng của hệ tuần hoàn A. B. C. D. Câu 25: Hệ tiêu hóa có chức năng là: A. Giúp lưu thông máu đi khắp cơ thể để nuôi từng tế bào. B. Co, dãn để làm cho xương chuyển động C. Thải các chất độc ra bên ngoài cơ thể. D. Tiếp quản thức ăn từ miệng và tiêu hoá, hấp thụ, biến thức ăn thành năng lượng nuôi cơ thể

1
27 tháng 5 2021

Dài quá bạn nên đăng mỗi lần 5-> 10 câu cho dễ đọc 

Không có kết quả nào được xuất ra

3 tháng 7 2017

a)

Đề kiểm tra Học kì 2 Tin học 11 có đáp án (Đề 4)

b)

Đề kiểm tra Học kì 2 Tin học 11 có đáp án (Đề 4)