K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2017

a.Xét TG OAD và TG OBC có

OA=OB

OD=OC

Góc O chung

nên TG OAD=TG OBC

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/533697.html

bn theo link này nha. Câu này mk trả lời rồihaha

3 tháng 2 2021

phải c/m vuông góc chứ song song kiểu gì vậybucminh

tia đối của tia Oy nha bạn !

 

5 tháng 12 2021

câu a) ko cần làm nhé mn

5 tháng 12 2021

nhưng vẽ hình giúp mik ạbucminh

29 tháng 12 2021

a: Xét ΔOAD và ΔOBC có

OA=OB

\(\widehat{O}\) chung

OD=OC

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

a: Xét ΔAOC và ΔBOC có

OA=OB

OC chung

AC=BC

Do đó: ΔAOC=ΔBOC

Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OC là đường phân giác

nên OC là đường cao

b: Xét tứ giác OBDA có 

C là trung điểm của BA

C là trung điểm của OA

Do dó: OBDA là hình bình hành

Suy ra: AD//BO và AD=BO

a: Xét ΔOCA và ΔOCB có 

OC chung

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

OA=OB

Do đó: ΔOCA=ΔOCB

Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OC là đường phân giác

nên OC là đường cao

b: Xét tứ giác ADBO có 

C là trung điểm của AB

C là trung điểm của DO

Do đó: ADBO là hình bình hành

Suy ra: AD//BO và AD=BO

17 tháng 10 2017

+ Giả sử A nằm giữa hai điểm O và B; C nằm giữa hai điểm O và D

Do đó ta có: OA + AB = OB; OC + CD = OD

Mà OA = OC; OB = OD (gt)

Nên AB = CD

+ Xét tam giác OAD và tam giác OCB có:

OA = OC; OB = OD (gt)

x O y ^  góc chung

Do đó: Δ O A D = Δ O C B (c – g – c)

Đáp án D

3 tháng 1 2019

Ta có: ΔOIA và ΔOIC có

      OI chung

      IA = IC (chứng minh trên)

      OA = OC (giả thiết)

ΔOIA = ΔOIC (c.c.c)

Giải bài 34 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

20 tháng 3 2020

x y O M I H A B

xét tam giác OMI và tam giác OAI có : OI chung

IM = IA (gt)

^OIM = ^OIA = 90

=> tam giác OMI = tam giác OAI (2cgv)

=> OM = OA (1)

xét tam giác OHM và tam giác OHB có : OH chung

HB = HM (gt)

^OHB = ^OHM = 90

=> tam giác OHM = tam giác OHB (2cgv) 

=> OB = OM và (1)

=> OA = OB

20 tháng 3 2020

Hình bạn tự kẻ nha , mình ghi bải giải 

Xét tam giác OAM có : OI là đường cao(Vì OI vuông góc với AM )

                                      OI là trung tuyến(Vì I là trung điểm AM)

=> Tam giác OAM cân tại O (vì có đường cao vừa là đường trung tuyến)

=> OA = OM (1)

Xét tam giác OBM có : OH là đường cao(Vì OH vuông góc với BM)

                                     OH là trung tuyến(Vì H là trung điểm BM)

=> Tam giác OBM cân tại O(Vì có đường cao vừa là đường trung tuyến)

=> OM = OB (2)

Từ (1) và (2) suy ra OA = OB (vì cùng bằng OM)

Học Tốt

9 tháng 1 2016

tick nha hoang phuong anh

18 tháng 5 2016

Thiếu đề rồi bạn