K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2023

a/Do \(OA< OB\left(3cm< 6cm\right)\)
\(\Rightarrow\)\(A\) nằm giữa \(O\) và \(B\)
b/Ta có:
\(OA+AB=OB\)
\(\Rightarrow AB=OB-OA\)
\(AB=6-3=3cm\)
Do đó A là trung điểm của OB

16 tháng 5 2023

loading...a) Trên tia Ox, do OA < OB (3 cm < 2 cm) nên A nằm giữa hai điểm O và B

⇒ OA + AB = OB

⇒ AB = OB - OA

= 5 - 3

= 2 (cm)

b) Do OC và OA là hai tia đối nhau nên O nằm giữa hai điểm A và C

Lại có OA = OC = 3 (cm)

⇒ O là trung điểm của AC

a: OA<OB

=>A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB=2cm

b: Vì OA=OC

nên O là trung điểm của AC

Bài 2: 

Trên tia Ox, ta có: OA<OB(2cm<3cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

Suy ra: OA+AB=OB

hay AB=OB-OA=3-2=1(cm)

Trên tia Ox, ta có: OB<OC(3cm<7cm)

nên điểm B nằm giữa hai điểm O và C

Suy ra: OB+BC=OC

hay BC=7-3=4(cm)

Trên tia Ox, ta có: OA<OC(2cm<7cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và C

Suy ra: OA+AC=OC

hay AC=7-2=5(cm)

Bài 1: 

a) Trên tia Ox, ta có: OA<OB(3cm<7cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b) Ta có: điểm A nằm giữa hai điểm O và B(cmt)

nên OA+AB=OB

hay AB=7-3=4(cm)

a: Trên tia Ox, ta có: OB<OA

nên điểm B nằm giữa hai điểm O và A

=>OB+BA=OA

hay BA=4(cm)

b: Vì OB và OC là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm B và C

mà OB=OC

nên O là trung điểm của BC

Ta có: OM + MA = OA
ON + NB = OB
mà OA = OB = 3 cm (gt); AM = BN = 1 cm (gt)
=> OM = O là trung điểm của MN (1)
+) OA = OB = 3 cm => O là trung điểm của AB (2)
Từ (1) và (2) => đpcm