K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2017

a) R1 = U1 / I1 = U / I1 = 12/ 0,2 = 60 (Ω)

R2 = U2 / I2 = 12 / 0,3 = 40 (Ω)

\(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{40}=\dfrac{1}{24}\)

⇒ R td = 24 (Ω)

b) \(I_{AB}=I_1+I_2=0,2+0,3=0,5\left(A\right)\)

\(P_{AB}=U_{AB}\cdot I_{AB}=12\cdot0,5=6\left(W\right)\)

c) công suất tiêu thụ tăng lên 3 lần

\(P=3\cdot P_{AB}=3\cdot6=18\left(W\right)\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{R}=18\left(W\right)\)

=> điện trở của cả đoạn mạch sau khi mắc thêm R3 là:

R = 8 (Ω)

Ta có: R < R td => mắc R3 song song

\(\dfrac{1}{R_3}+\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R}\Rightarrow\dfrac{1}{R_3}+\dfrac{1}{24}=\dfrac{1}{8}\Rightarrow R_3=12\) (Ω)

Kết luận: a) R td = 24 (Ω)

b) \(P_{AB}=6W\)

c) mắc song song R3 có điện trở là 12 Ω

10 tháng 9 2021

                    Có : \(U=U_1=U_2=9\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

                                Điện trở của R1

                             \(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{9}{0,6}=15\left(\Omega\right)\)

                                  Điện trở của R2

                              \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{9}{0,4}=22,5\left(\Omega\right)\)

                                ⇒ Chọn câu : A

 Chúc bạn học tốt

10 tháng 9 2021

Vì R1 // R2
=> Um = U1 = U2 = 9 (V)
=> R1 = U1/ I= 9 / 0,6 = 15(Ω)
=> R= U2 / I2 = 9 / 0,4 = 22,5 (Ω)
Vậy điện trở R1 , R2 có giá trị lần lượt là 15 (Ω) và 22,5 (Ω)
=> Chọn A 
 

27 tháng 12 2021

Ai Giúp với

 

27 tháng 12 2021

A

11 tháng 6 2021

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{16}{R_1}\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{16}{R_2}\left(A\right)\)

\(TC:\)

\(R_1=3R_2\)

\(I_2=I_1+8\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{16}{R_2}=\dfrac{16}{R_1}+8\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{16}{R_2}=\dfrac{16}{3R_2}+8\)

\(\Leftrightarrow R_2=\dfrac{4}{3}\)Ω

\(R_1=3R_2=3\cdot\dfrac{4}{3}=4\)Ω

\(I_1=\dfrac{16}{4}=4\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{16}{\dfrac{4}{3}}=12\left(A\right)\)

 

 

11 tháng 6 2021

\(I1=\dfrac{16}{R1}\)\(I2=\dfrac{16}{R2}\)

mà \(R1=3R2=>I1=\dfrac{16}{3R2}\)(1)\(I2=I1+8=>I1+8=\dfrac{16}{R2}=>I1=\dfrac{16}{R2}-8\)(2)

(1)(2)=>\(\dfrac{16}{3R2}=\dfrac{16}{R2}-8< =>R2=\dfrac{4}{3}\)ôm

\(=>R1=4\) ôm

\(=>I1=\dfrac{16}{4}=4\left(A\right)\)\(I2=16:\dfrac{4}{3}=12A\)

6 tháng 12 2021

Bài 1:

\(MCD:R1//R2\)

\(=>R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{30\cdot60}{30+60}=20\Omega\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}I1=U2:R1=12:30=0,4A\\I2=U2:R2=12:60=0,2A\\I=I1+I2=0,4+0,2=0,6A\end{matrix}\right.\)

\(=>Q_{toa2}=U2\cdot I2\cdot t=12\cdot0,2\cdot30\cdot60=4320\left(J\right)\)

6 tháng 12 2021

Bài 2:

\(MCD:R1ntR2\)

\(->R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{220^2}{880}=55\Omega\)

\(=>R=R1+R2=385+55=440\Omega\)

\(I=I1=I2=U:R=220:440=0,5A\)

\(=>P'=U'I=\left(0,5\cdot55\right)\cdot0,5=13,75\)W

28 tháng 12 2021

a. \(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{12}{0,6}=20\Omega\)

\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{12}{0,4}=30\Omega\)

\(R_{AB}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\Omega\)

b. Điện trở bóng đèn là: \(R_đ=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{6^2}{3,6}=10\Omega\)

Cường độ định mức bóng đèn là: \(I_{đm}=\dfrac{P}{U}=\dfrac{3,6}{6}=0,6A\)

Cường độ dòng điện qua mạch AB là: \(I=\dfrac{U}{R_đ+R_{12}}=\dfrac{12}{10+12}=0,55A\)

Vì \(I< I_{đm}\) nên đèn sáng yếu hơn bình thường

c. Nhiệt lượng tỏa ra toàn mạch trong 15 phút là: \(Q=I^2Rt=0,55.\left(12+10\right).15.60=10890J\)

9 tháng 4 2019

Đáp án A

Từ định luật Ôm I 1   =   U / R 1   =   12 / 20   =   0 , 6 A ,   I 2   =   U / R 2   =   12 / 40   =   0 , 3 A .

Cường độ mạch chính I   =   I 1   +   I 2   =   0 , 9 A

19 tháng 10 2021

(R1//R2) \(U2=UI=R1.I1=6.3=18V\)

\(R2=U2:I2=18:1=18\Omega\)

Chọn C

19 tháng 10 2021

Do mắc song song nên:

\(U=U_1=U_2=I_1.R_1=3.6=18\left(V\right)\)

Điện trở R2:

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{18}{1}=18\left(\Omega\right)\)

=> Chọn C

11 tháng 4 2017

a, Khi 3 điện trở mắc song song thì UAB=U1=U2=U3

=> I1R1=I2R2=I3R3 => 3R1 = R2 = 1,5R3

=> R2 = 3R1 ; R3= 2R1

Khi 3 điệm trở mắc nối tiếp Rm=R1+R2+R3=6R1

=> Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là:

I1=I2=I3= UAB/(6R1) = 3/6=1/2 (A)

28 tháng 9 2021

a) \(R_{td}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.60}{30+60}=20\Omega\)
b)\(U=U_1=U_2=12\left(V\right)\)
=> \(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\)

=> \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

=> \(I_2=I-I_1=0,6-0,4=0,2\left(A\right)\)