K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2015

GỌI H LÀ GIAO ĐIỂM CỦA MN VÀ AB

TA CÓ : góc ABO=AFH ( CÙNG PHỤ GÓC OAB )

     => sinABO=sinAFH => OA/AB=AH/a=AB/2a ( AH=1/2AB) (1)

TA CÓ : cosABO= OB/AB=HB/b=AB/2b ( HB=1/2AB) (2)

TỪ (1),(2) VÀ sinABO+cosABO=1

=> AB2/4a2 + AB2/4b=1

=> AB.(1/4b2 +1/4a2 )=1

=> AB2= 4a2b2/ a2+b2  (3)

từ (1),(2) và (3)

=> OA =2ab2/a2+b ; OB =2ba2/a2+b2

=> SABCD = 2OA.OB

                = 4ab2/a2+b . 2ba2 / a+b2

                      = 8a3b/ ( a2 + b2)2

 

 

 

31 tháng 12 2015

mk đang học lớp 6 thui 

2 tháng 4 2018

Tính chất: Trong hình thoi, đường chéo này là trung trực của hai cạnh AB và AC. Nên E là tâm đường tròn ngoại tiếp của ∆ABC. Tương tự, F là tâm đường tròn ngoại tiếp của ∆ABD

3 tháng 2 2022

giúp mình,mình cần gấp

 

3 tháng 2 2022

- Xét hình thoi \(ABCD\) ta có:

Hai đường chéo \(AC\) và \(BD\) cắt nhau tại \(O\) (gt).

\(\Rightarrow AC\perp BD\) tại \(O\).

-Ta có: \(\widehat{HAM}+\widehat{AMH}=90^0\)(\(\Delta AHM\) vuông tại \(H\)).

\(\widehat{BNH}+\widehat{OMN}=90^0\)(\(\Delta MON\) vuông tại \(O\))

Mà \(\widehat{AMH}=\widehat{OMN}\)(đôi đỉnh).

=>\(\widehat{HAM}=\widehat{BNH}\).

- Xét \(\Delta NBH\) và \(\Delta AMH\) ta có:

\(\widehat{BHN}=\widehat{AHM}=90^0\)..

\(\widehat{HAM}=\widehat{BNH}\) (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta NBH\) ∼\(\Delta AMH\) (g-g).

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{BH}{HM}=\dfrac{HN}{AH}\)(2 tỉ lệ tương ứng).

\(\Rightarrow BH.AH=HN.HM\).

Mà \(AH=BH=\dfrac{1}{2}AB\) (\(H\) là trung điểm \(AB\)).

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}AB.\dfrac{1}{2}AB=HN.HM\)

\(\Rightarrow AB^2=4HM.HN\)\(\left(1\right)\)

- Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta AMH\) ta có:

\(\widehat{AOB}=\widehat{AHM}=90^0\)..

\(\widehat{A}\) là góc chung

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABO\) ∼\(\Delta AMH\) (g-g).

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{AO}{AH}=\dfrac{AB}{AM}\)(2 tỉ lệ tương ứng).

\(\Rightarrow AB.AH=AO.AM\).

Mà \(AH=\dfrac{1}{2}AB\) (\(H\) là trung điểm \(AB\)).

\(\Rightarrow AB.\dfrac{1}{2}AB=AO.AM\)

\(\Rightarrow AB^2=2HM.HN\) \(\left(2\right)\).

-Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra: \(AB^2=4.HM.HN=2.AO.AM\)

Xét ΔQDC có AB//DC

nên QA/AD=QB/BC

mà AD=BC

nên QA=QB

QA+AD=QD

QB+BC=QC

mà QA=QB và AD=BC

nên QD=QC

Xét ΔABD và ΔBAC có

AB chung

BD=AC

AD=BC

=>ΔABD=ΔBAC

=>góc DBA=góc BAC

=>góc PAB=góc PBA

=>PA=PB

PA+PC=AC

PB+PD=BD

mà PA=PB và AC=BD

nên PC=PD

PA=PB

QA=QB

=>PQ là trung trực của AB

PD=PC

QD=QC

=>PQ là trung trực của DC