K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 6. Cho DABC = DDEF . Chọn câu sai ? A. AB = DE .                 B. A = D C. BC = DF D. BC = EF . Câu 7. Cho DABC vuông tại A, AH ^ BC ( H ΠBC ); AB = 9 cm, AH = 7, 2 cm, HC = 9, 6 cm. Tính cạnh AC; BC . A. AC = 15 cm; BC = 12 cm .                          B. AC = 12 cm; BC = 14, 5 cm C. AC = 12 cm; BC = 15 cm D. AC = 10 cm; BC = 15 cm . Câu 8. Cho  DDEF = DMNP . Biết rằng độ dài cạnh FD : EF + FD = 10 cm, NP - MP = 2 cm và DE = 3 cm. Tính A. 4 cm                        B.   6...
Đọc tiếp

Câu 6. Cho DABC = DDEF . Chọn câu sai ?

 

A. AB = DE .                 B. A = D

 

C. BC = DF

 

D. BC = EF .

 

Câu 7. Cho

 

DABC

 

vuông tại A,

 

AH ^ BC

 

( H ΠBC );

 

AB = 9 cm,

 

AH = 7, 2 cm,

 

HC = 9, 6 cm.

 

Tính cạnh

 

AC;

 

BC .

 

A. AC = 15 cm;

 

BC = 12 cm .                          B. AC = 12 cm;

 

BC = 14, 5 cm

 

C. AC = 12 cm; BC = 15 cm

 

D. AC = 10 cm;

 

BC = 15 cm .

 

Câu 8. Cho  DDEF = DMNP . Biết rằng độ dài cạnh FD :

 

EF + FD = 10 cm,

 

NP - MP = 2 cm và

 

DE = 3 cm. Tính

 

A. 4 cm                        B.   6 cm                    C.   8 cm                                    D.   10 cm.

 

Câu 9. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC và

AM = BC/2 , số đo góc BAC là:

A. 45° .                       B. 30° .                     C. 90° .                     D. 60° .

 

4
2 tháng 3 2022

B

2 tháng 3 2022

6D

Câu 6: 

a: Xét ΔACD và ΔECD có

CA=CE

\(\widehat{ACD}=\widehat{ECD}\)

CD chung

Do đó: ΔACD=ΔECD

b: Ta có: ΔACD=ΔECD

nên DA=DE

mà DE<DB

nên DA<DB

a) Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)(đpcm)

Xét ΔAHB vuông tại H có \(tanB=\dfrac{AH}{HB}\)

=>\(\dfrac{2.4}{HB}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(HB=2.4\cdot\dfrac{4}{3}=3,2\left(cm\right)\)

ΔABH vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AB^2=3,2^2+2,4^2=16\)

=>\(AB=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

=>\(BC=\dfrac{4^2}{3,2}=5\left(cm\right)\)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=5^2-4^2=9\)

=>\(AC=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

Chu vi tam giác ABC là:

3+4+5=12(cm)

9 tháng 6 2020

a. áp dụng pytago cho tam giác ABC ta có: \(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\)

góc C đối diện cạnh AB

góc B đối diện cạnh AC. Mà AC>AB nên góc B > góc C

b. xét 2 tam giác MHC và MKB có:

MK=MK

MB=MC

Góc HMC = góc KMB (đối đỉnh) => Tam giác MHC= MKB ( c.g.c)

=> Góc K = góc K = 90 => HK vuông góc BK.

mà HK vuông góc AC (gt) => BK//AC (cùng vuông góc với HK)

c. Xét 2(GA+GB+GC)= (GA+GB) + (GB+GC) + (GC+GA)

+ GA+GB > AB = 9

+GB+GC > BC = 15

+GC+GA > AC = 12

=>  2(GA+GB+GC) > 9+15+12=36

=> GA+GB+GC > 18 => đccm

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔAHM vuông tại M và ΔAHN vuông tại N có

AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAMH=ΔANH

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔAHM vuông tại M và ΔAHN vuông tại N có

AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAMH=ΔANH

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

30 tháng 12 2022

a: Ta có; ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

b: Xét ΔHDB vuông tại D và ΔHEC vuông tại E có

HB=HC

góc B=góc C

Do đó: ΔHBD=ΔHCE

=>HD=HE

30 tháng 12 2022

a: Ta có; ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

b: Xét ΔHDB vuông tại D và ΔHEC vuông tại E có

HB=HC

góc B=góc C

Do đó: ΔHBD=ΔHCE

=>HD=HE