K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2017

Cơ học lớp 8

a) Trọng lượng khối gỗ là:

P = 10m = 10.25 = 250 (N)

Gọi I là trung điểm của AB

=> AI = 0,5.AB = 0,5.CD = 35 (cm)

vì vật có thể quay quanh bản lề tại A nên A là điểm tựa

vì trọng lượng vuông góc với mặt đất và đặt tại trọng tâm của khối gỗ nên AI chính là cánh tay đòn trọng lực

vì lực F có phương CD nên AD chính là cánh tay đòn của lực F

Theo định luật về công, để nhấc CD khỏi sàn gỗ thì công của lực ép sinh ra ít nhất phải bằng công do trọng lực khối gỗ sinh ra

AF = AP

<=> F.AD = P.AI

<=> F = \(\dfrac{P.AI}{AD}=\dfrac{250.35}{100}=87,5\left(N\right)\)

Vậy cần tác dụng lực F có độ lớn ít nhất là 87,5N vào điểm C theo phương CD để nhấc khối gỗ khỏi sàn

21 tháng 5 2017

Hỏi đáp Vật lý

a) Có thể coi khối gỗ là một đòn bẩy có điểm tựa tại A.

Phân tích các lực tác dụng lên đòn bẩy:

- Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) của khối gỗ có chiều từ trên xuống dưới, điểm đặt tại trọng tâm O của khối gỗ, cánh tay đòn là đoạn AH (H là giao điểm của đường vuông góc kẻ từ O đến đoạn thẳng AB với đoạn thẳng AB).

- Lực đẩy \(\overrightarrow{F}\) có chiều từ trái sang phải phương trùng với cạnh CD, điểm đặt tại cạnh C, cánh tay đòn là đoạn DA.

Giả sử F là lực tối đa tác dụng vào cạnh C để khối gỗ vẫn giữ nguyên trạng thái cân bằng. Theo điều kiện cân bằng của đòn bẩy ta có:

\(\dfrac{F}{P}=\dfrac{AH}{DA}\)

Ta có AH = AB/2

\(\Rightarrow\dfrac{F}{P}=\dfrac{\dfrac{AB}{2}}{DA}\Leftrightarrow F=\dfrac{\dfrac{AB}{2}}{DA}\cdot10m\\ =\dfrac{\dfrac{70}{2}}{100}\cdot250=87,5\left(N\right)\)

Vậy lực tối thiểu cần tác dụng vào cạnh C theo phương CD để nhấc khối gỗ lên khỏi sàn là \(F>87,5N\)

b) Để lực F có độ lớn nhỏ nhất thì cánh tay đòn của lực F phải là lớn nhất.

Ta thấy trong các đoạn thẳng kẻ từ đoạn thẳng CD đến đoạn thẳng AB thì AC là đường lớn nhất do AC là đường xiên của hình chiếu lớn nhất là đoạn AB.

Vậy để lực F là nhỏ nhất thì nó phải có phương vuông góc với đoạn thẳng AC.

Theo điều kiện cân bằng của đòn bẩy ta có:

\(\dfrac{F}{P}=\dfrac{AH}{AC} \Leftrightarrow F=\dfrac{AH}{AC}\cdot P\\ =\dfrac{\dfrac{AB}{2}}{\sqrt{AB^2+BC^2}}\cdot10m=\dfrac{\dfrac{70}{2}}{\sqrt{70^2+100^2}}\cdot250\approx71,68\left(N\right)\)

Vậy lực F nhỏ nhất để có thể nhấc khối gỗ lên khỏi sàn là 71,68N

Để lực F có độ lớn lớn nhất thì cánh tay đòn của lực F phải là nhỏ nhất.

Ta thấy cánh tay đòn nhỏ nhất của lực F là đoạn AB. Vậy để lực F là lớn nhất thì nó phải có phương vuông góc với đoạn thẳng AB tức là phương trùng với đoạn thẳng BC.

Theo điều kiện cân bằng của đòn bẩy ta có:

\(\dfrac{F}{P}=\dfrac{AH}{AB}\Leftrightarrow F=\dfrac{AH}{AB}\cdot P\\ =\dfrac{\dfrac{70}{2}}{70}\cdot250=125\left(N\right)\)

Vậy lực F lớn nhất để có thể nhấc khối gỗ lên khỏi sàn là 125N

23 tháng 2 2018

Thể tích của bể là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
= 3375 dm3
Vậy bể có thể chứa 3375 lít nước vì 1dm3 = 1l nước.
Số nước trong bể có là:
3375 : 100 x 80 = 2700 (lít)
Vậy trong bể chứa 2700 lít nước 

câu 1 trước nhé

23 tháng 2 2018

bạn nào giải dùng mình được không?

20 tháng 11 2017

Đáp án là B

24 tháng 2 2018

các bạn giải giúp mình  5 bài đó nha , mình đang cần gấp , cảm ơn ccs bạn nhiều

24 tháng 2 2018

các bạn giải dùng mình 5 bài đó ngay bây giờ cho mình đi mình đang cần gấp

a: Chiều cao là 83,3:2:(6,4+5,5)=3,5dm

V=6,4*5,5*3,5=123,2(lít)

b:Cả khối nặng:

123,2:1000*750=92,4(kg)

4 tháng 4 2020

Thể tích khối gỗ hình lập phương là :             7  x  7  x  7  =  343  [dm2]

Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật là :             8  x  7  x  6  =  336  [dm2]

Thể tích các khối gỗ hình lập phương nhỏ là :            1  x  1  x  1  =  1  [dm2]

Khối hình lập phương cưa ra được số hình lập phương nhỏ là :            343  :  1  =  343  [khối]

Khối hình hộp chữ nhật cưa ra được số hình lập phương nhỏ là :               336  :  1  =  336  [khối]

Vậy khối gỗ hình lập phươnng cưa ra được nhiều khối gỗ nhỏ 

Đáp số : khối gỗ hình lập phương lớn cưa ra được nhiều hơn

mình xl bài này mình đã làm qua rồi nhưng quên mất,để mình tìm lại cho

28 tháng 12 2019

Đáp án B

17 tháng 4 2019

Ta có

  P = m g = 50.10 = 500 ( N )  

Theo điều kiện cân bằng của Momen lực

M F → = M P → ⇒ F . d F = P . d P V ớ i   d P = A B 2 = 40 2 = 20 ( c m ) d F = A O 2 = 80 2 = 40 ( c m ) ⇒ F .0 , 4 = 500.0 , 2 ⇒ F = 250 ( N )