K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2019

11 tháng 3 2019

Ta có: ∠B =∠K nên đỉnh B tương ứng với đỉnh K

AB = KD nên đỉnh A tương ứng với đỉnh D

Suy ra đỉnh C tương ứng với đỉnh H

Vậy ΔABC=ΔDKH

Bài 1: 

ΔABC=ΔDKH

17 tháng 11 2017

xác định b và k là 2 góc tương ứng sau đó từ ab=kd suy ra a và d là 2 góc tương ứng vậy tam giác ABC=TAM GIÁC DKH

7 tháng 7 2017

Trước hết ta xác định B và K là hai đỉnh tương ứng. Sau đó từ AB = KD suy ra A vad D là hai đỉnh tương ứng. Vậy \(\Delta ABC=\Delta DKH\)

6 tháng 11 2017

Ta có: ∠B = ∠K nên đỉnh B tương ứng với đỉnh K

AB = KD nên đỉnh D tương ứng với đỉnh A

= > đỉnh C tương ứng với đỉnh H

Vậy ∆ABC = ∆ DKH



1:

ΔDEF=ΔMNP

=>DE=MN; EF=NP; DF=MP

EF+FD=10; NP-MP=2; DE=3

=>MN=3cm; EF-DF=2 và EF+FD=10

=>EF=(10+2)/2=6cm và DF=6-2=4cm

EF=NP=6cm; DF=MP=4cm

2:

a: ΔABC=ΔNMP

b: ΔABC=ΔPNM

2 tháng 9 2023

Bài 1

Do ∆DEF = ∆MNP

⇒ DE = MN; DF = MP; EF = NP

Do NP - MP = 2 (cm)

⇒ EF - FD = 2 (cm)

Lại có

EF + FD = 10 (cm)

⇒ EF = (10 + 2) : 2 = 6 (cm)

⇒ FD = 10 - 6 = 4 (cm)

Vậy độ dài các cạnh của mỗi tam giác là:

EF = NP = 6 cm

FD = MP = 4 cm

DE = MN = 3 cm

9 tháng 1 2019