K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2018

a, số phần tử của tập hợp M là :

  ( 57 - 8 ) : 1 + 1 =  50 ( phần tử )

   vậy tập hợp M có : 50 phần tử

b, \(M=\left\{x\in N/8\le x\le57\right\}\)

c, N không phải là tập hợp con của M 

vì \(59\notin M\)

17 tháng 11 2018

a) Số phần tử của M là :

( 57 - 8 ) : 1 + 1 = 50 ( phần tử )

b)\(M=\left\{x\in N|8\le x\le57\right\}\)

c)N không phải là tập hợp con của M vì :

\(59\notin M\)

12 tháng 12 2023

Bài 2:

a: \(387+\left(-224\right)+\left(-87\right)\)

\(=\left(387-87\right)+\left(-224\right)\)

=300-224

=76

b: \(39+\left(13-26\right)-\left(62+39\right)\)

\(=39+13-26-62-39\)

\(=\left(39-39\right)+\left(13-26-62\right)\)

=0-75

=-75

c: \(32-34+36-38+40-42\)

\(=\left(32-34\right)+\left(36-38\right)+\left(40-42\right)\)

\(=\left(-2\right)+\left(-2\right)+\left(-2\right)\)

=-6

d: \(92-\left(55-8\right)+\left(-45\right)\)

\(=92-55+8-45\)

\(=\left(92+8\right)-\left(55+45\right)\)

=100-100

=0

e: -20<=x<=20

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{-20;-19;-18;...;18;19;20\right\}\)

=>M={-20;-19;-18;-17;...;18;19;20}

Tổng các phần tử của M là:

\(\left(-20\right)+\left(-19\right)+\left(-18\right)+\left(-17\right)+...+18+19+20\)

\(=\left(-20+20\right)+\left(-19+19\right)+...+\left(-2+2\right)+\left(-1+1\right)+0\)

=0+0+...+0

=0

bài 37: a) viết tập hợp các chữ cái trong từ '' TRƯỜNG QUANG TRUNG''. b) viết tập hợp các chữ cái trong từ '' HOC SINH THAN THIEN''. bài 38: viết tập hợp sau bằng 2 cách:-Liệt kê các phần tử                                                - Chỉ ra tính chất đặc trưng của mỗi phần tử a) cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 b) viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 17 c) viết tập hợp N...
Đọc tiếp

bài 37:

a) viết tập hợp các chữ cái trong từ '' TRƯỜNG QUANG TRUNG''.

b) viết tập hợp các chữ cái trong từ '' HOC SINH THAN THIEN''.

bài 38:

viết tập hợp sau bằng 2 cách:-Liệt kê các phần tử

                                               - Chỉ ra tính chất đặc trưng của mỗi phần tử

a) cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5

b) viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 17

c) viết tập hợp N các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 3 và nhỏ hơn 15

d) tìm tập D gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 3

e) tìm tập hợp E gồm các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn hoặc bằng 6

f) tìm tập hợp F gồm các số tự nhiên lớn hơn 10 và không vượt quá 15

bài 39: viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử tập hợp đó:

a) A = {100; 101; 102; ...; 999}

b) B = { 1;2;3;4;5;6;7}

c) C = { 10; 11; 12; ... ;98; 99}

d) D = {1;2;3;4}

NHANH NHA CCAU!

1
26 tháng 6 2023

Bài 37:

a) A = \(\left\{T;R;Ư;Ơ;N;G;Q;U;A\right\}\)

b) B= \(\left\{H;O;C;S;I;N;T;A;E\right\}\)

Bài 38: ( mình viết 2 cách là theo thứ tự nhé ) 

a) A = \(\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

    A = \(\left\{x\in N|x< 5\right\}\)

b) M = \(\left\{8;9;10;...;15;16\right\}\)

    M = \(\left\{x\in N|7< x< 17\right\}\)

c) N = \(\left\{3;4;5;6;...;13;14\right\}\)

    N = \(\left\{x\in N|3\le x< 15\right\}\)

d) D = \(\varnothing\) ( D thuộc tập hợp rỗng ) 

    D = \(\left\{x\in N|2< x< 3\right\}\)

e) E = \(\left\{5;6\right\}\)

    E = \(\left\{x\in N|5\le x\le6\right\}\)

f ) F = \(\left\{11;12;13;14;15\right\}\)

    F = \(\left\{x\in N|10< x\le15\right\}\)

Bài 39:

a) A = \(\left\{x\in N|99< x\le999\right\}\)

b) B = \(\left\{x\in N|x< 8\right\}\)

c) C = \(\left\{x\in N|10\le x\le99\right\}\)

d) D = \(\left\{x\in N|0< x< 5\right\}\)

   Chúc bạn học tốt

30 tháng 7 2021

chịu thua

23 tháng 9 2023

Bài 1: Viết tập hợp  gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M={0;6;12;18}

23 tháng 9 2023

Bài 1: Tập hợp  gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M = {0;6;12;18}

27 tháng 10 2021

Bài 2: 

c: \(5x+15⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2=5\)

hay x=3

27 tháng 10 2021

Bài 2: 

c: 5x+15⋮x+2

 

⇔x+2=5

 

hay x=3

22 tháng 12 2021

Chọn B

22 tháng 12 2021

b

24 tháng 11 2018

Nhiều vậy thì ai làm xong nhanh cho bạn được

Bạn phải chia ra từng lượt chứ !

24 tháng 11 2018

BÀI 1

- 8 ∈ ƯC(16, 40) là đúng vì 16 chia hết cho 8 và 40 cũng chia hết cho 8

- 8 ∈ ƯC(32, 28) là sai vì 32 chia hết cho 8 nhưng 28 không chia hết cho 8

BÀI 2

Điền số vào ô trống để được một khẳng định đúng:6 ∈ BC (3,.....).a) Chia 6 cho lần lượt các số tự nhiên từ 1 đến 6.

6 chia hết cho 1; 2; 3; 6 nên Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.

Tương tự như vậy Ư(9) = {1; 3; 9}

ƯC(6,9) = Ư(6) ∩ Ư(9) = {1; 3}.

b) Ư(7) = {1,7}

Ư(8) = {1, 2, 4, 8}

ƯC(7,8) = Ư(7) ∩ Ư(8) = {1}.

c) Ư(4) = {1; 2; 4}

Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

ƯC(4 ,6 ,8) = Ư(4) ∩ Ư(6) ∩ Ư(8) = {1, 2}.

BÀI 3

– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …

Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.

– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.

– M = A ∩ B.

a) Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.

 b) Mỗi phần tử của M đều là phần tử của A và B nên M ⊂ A; M ⊂ B.