K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2018

bài 1)

ta có đường thẳng : \(\Delta_1:mx+y+8=0\)\(\Leftrightarrow\) với đường thẳng \(\Delta_1:y=-mx-8\)

và đường thẳng : \(\Delta_2:x-y+m=0\)\(\Leftrightarrow\) với đường thẳng \(\Delta_1:y=x+m\)

ta lại có : 2 đường thẳng \(\Delta_1\)\(\Delta_2\) vuông góc với nhau khi và chỉ khi tích hệ số góc của chúng bằng \(-1\)

\(\Leftrightarrow-m.1=-1\Leftrightarrow m=1\) vậy \(m=1\)

13 tháng 1 2018

bài 2)

ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta_1:2x+y-4=0\Leftrightarrow\Delta_1:y=-2x+4\\\Delta_2:5x-2y+3=0\Leftrightarrow\Delta_2:y=\dfrac{5}{2}x+\dfrac{3}{2}\\\Delta_3:mx+3y-2=0\Leftrightarrow\Delta_3:y=\dfrac{-m}{3}x+\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

ta có : \(-2x+4=\dfrac{5}{2}x+\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}x+2x=4-\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{2}x=\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}:\dfrac{9}{2}=\dfrac{5}{9}\)

khi \(x=\dfrac{5}{9}\Rightarrow y=-2x+4=-2.\dfrac{5}{9}+4=\dfrac{26}{9}\)

\(\Rightarrow\) 2 đường thẳng \(\Delta_1\)\(\Delta_2\) cắt nhau tại điểm có tạo độ là \(\left(\dfrac{5}{9};\dfrac{26}{9}\right)\)

thế \(x=\dfrac{5}{9};y=\dfrac{26}{9}\) và đường thẳng \(\Delta_3\)

ta có : \(\) \(\dfrac{26}{9}=\dfrac{-m}{3}.\dfrac{5}{9}+\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{26}{9}=\dfrac{-5m}{27}+\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-5m}{27}=\dfrac{26}{9}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{20}{9}\Leftrightarrow\left(-5m\right).9=27.20\)

\(\Leftrightarrow-45m=540\Leftrightarrow m=\dfrac{540}{-45}=-12\) vậy \(m=-12\)

Cho ba đường thẳng d1: y = 2x + 8; d2: y = mx – 2m + 3; d3: y = x + 2.1. Tìm m để d2 đi qua điểm E(1 ; 3).2. Tìm m để d2 vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai.3. Tìm m để ba đường thẳng trên đồng quy.4. Tìm điểm cố định mà d2 luôn đi qua với mọi m. Từ đó tìm m để khoảng cách từ gốc O đến d2 là lớnnhất.5. Gọi d3 cắt 0x, 0y lần lượt tại A và B. Tìm A và B sau đó tính diện tích tam giác OAB theo hệ...
Đọc tiếp

Cho ba đường thẳng d1: y = 2x + 8; d2: y = mx – 2m + 3; d3: y = x + 2.
1. Tìm m để d2 đi qua điểm E(1 ; 3).
2. Tìm m để d2 vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai.
3. Tìm m để ba đường thẳng trên đồng quy.
4. Tìm điểm cố định mà d2 luôn đi qua với mọi m. Từ đó tìm m để khoảng cách từ gốc O đến d2 là lớn
nhất.
5. Gọi d3 cắt 0x, 0y lần lượt tại A và B. Tìm A và B sau đó tính diện tích tam giác OAB theo hệ thức
lượng.
6. Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(3 ; 8) và song song với d3, cắt hai trục tọa độ tại C và
D. Tính độ dài đường cao của tam giác COD, từ đó suy ra khoảng cách từ điểm M đến d3.
7. Lập phương trình đường thẳng d’ qua M và vuông góc với d3. Tìm hình chiếu N của M trên d3, từ đó
tính khoảng cách từ M đến d3

1

1:Thay x=1 và y=3 vào (d2), ta được:

\(m-2m+3=3\)

hay m=0

28 tháng 1 2017

Đáp án D

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

x-7=-2x-1

=>x+2x=-1+7

=>3x=6

=>x=2

Thay x=2 vào y=x-7, ta được:

y=2-7=-5

=>A(2;-5)

b: Thay x=2 và y=-5 vào y=mx+1, ta được:

\(m\cdot2+1=-5\)

=>2m=-6

=>m=-3

26 tháng 1

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

x-7=-2x-1

=>x+2x=-1+7

=>3x=6

=>x=2

Thay x=2 vào y=x-7, ta được:

y=2-7=-5

=>A(2;-5)

b: Thay x=2 và y=-5 vào y=mx+1, ta được:

m⋅2+1=−5

=>2m=-6

=>m=-3

khó thì thôi-.-

Bn tên j để mik chửi cho dễ:)

Bài 2: 

Tọa độ giao điểm của Δ1 và Δ2 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=4\\5x-2y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{9}\\y=\dfrac{26}{9}\end{matrix}\right.\)

Thay x=5/9 và y=26/9 vào Δ3, ta được:

\(\dfrac{5}{9}m+\dfrac{26}{3}-2=0\)

=>5/9m=-20/3

hay m=-12

17 tháng 8 2016

pạn nao bit thì giúp dùm mik ik mih dag cần gấp, THANH YOU VERY MUCH!!!!!

17 tháng 8 2016

1. dong qui la 3 dg thg do co chung 1 diem,tuc la 3 pt tren co cung 1 nghiem,ta co:

x+1 = -x+3= -2x+4

=> x =1 ; y =2 vây 3 dg thg này dong qui tai 1 diem (1;2)

2. tuong tu nhe

26 tháng 8 2021

a. Gọi A là điểm 3 đường thẳng đồng quy

Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2: 4/3x + 1= x-1 ⇔ 1/3x = -2 ⇔ x = -6

thay x = -6 vào d2 ⇒ y = -6 -1 = -7 

Vậy A(-6;-7)

Để 3 đường thẳng đồng quy thì A thuộc d3 ⇒ -7 = m.(-6) + m+ 3

                                                                       ⇔ -7 = -6m + m + 3

                                                                        ⇔ -5m = -10

                                                                      ⇔ m=2

câu b 

a. Gọi A là điểm 3 đường thẳng đồng quy

Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2: x - m + 1= 2x ⇔ x = -m +1

thay x = -m +1 vào d2 ⇒ y = 2.(-m +1) = -2m +2

Vậy A(-m +1;-2m +2)

Để 3 đường thẳng đồng quy thì A thuộc d3 ⇒ -2m +2 = 2(2m-1).(-m +1) + 1/4

                                                                       ⇔ -2m +2 = -4m² +4m +2m-2 + 1/4

                                                                        ⇔   4m² - 8m +15m/4=0

Giai pt bậc 2 được m=5/4 và m=3/4