K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2017

\(\widehat{A}=100^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-100^0=80^0\)

\(\widehat{B}-\widehat{C}=20^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\left(180^0+20^0\right):2=100^0\); \(\widehat{C}=\left(180^0-20^0\right):2=80^0\)

11 tháng 10 2017

Áp dụng định lý tổng ba góc của 1 tam giác bằng 180\(^o\), ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(100^0+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-100^0\)

\(\widehat{B}+\widehat{C}=80^0\)

\(\widehat{B}-\widehat{C}=20^0\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\left(80^0+20^0\right)\div2=50^0\)

\(\widehat{C}=50^0-20^0=30^0\)

Vậy \(\widehat{B}=50^0;\widehat{C}=30^0\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Do \(\widehat{A}=100^0>90^0\) nên là góc tù, do đó, \(\widehat{A}\) là góc lớn nhất trong tam giác ABC.

\( \Rightarrow \) BC là cạnh lớn nhất của tam giác ABC (do BC đối diện với góc A trong tam giác ABC)

b) 

Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác ABC, ta có:

\( \Rightarrow \widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\)

\( \Rightarrow \widehat C = {180^o} - {100^o} - {40^o} = {40^o}\)

 \( \Rightarrow\widehat C = \widehat B = {40^o}\)

\( \Rightarrow \) ABC là tam giác cân tại A.

19 tháng 4 2017

a) Tam giác ABC có A^ = 1000 , B^ = 400

Cạnh lớn nhất của tam giác ABC là BC vì BC đối diện với góc A và góc A^ = 1000 > 900 nên góc A là góc tù

b) Tam giác ABC là tam giác tù

2 tháng 3 2018

sai

19 tháng 9 2023

Gọi E là chân đường cao từ C xuống AB, D là chân đường cao từ B xuống AC

=> HC ⊥ BE, HB ⊥ CD

Ta có: Vì \(\widehat {BAC}\) và \(\widehat {BAD}\) là 2 góc kề bù nên

\(\begin{array}{l}\widehat {BAC} + \widehat {BAD} = {180^0}\\ \Rightarrow {100^0} + \widehat {BAD} = {180^0}\\ \Rightarrow \widehat {BAD} = {180^0} - {100^0}\\ \Rightarrow \widehat {BAD} = {80^0}\end{array}\)

∆ ADB là tam giác vuông tại D:

\(\begin{array}{l}\widehat {BAD} + \widehat {ABD} = {90^0}\\ \Rightarrow {80^0} + \widehat {ABD} = {90^0}\\ \Rightarrow \widehat {ABD} = {10^0}\end{array}\)

∆ BEH là tam giác vuông tại E

\(\begin{array}{l}\widehat {EBH} + \widehat {BHE} = {90^0}\\ \Rightarrow {10^0} + \widehat {BHE} = {90^0}\\ \Rightarrow \widehat {BHE} = {80^0}\end{array}\)

Hay \(\widehat {BHC} = {80^0}\) 

\(\widehat{B}+\widehat{C}=140^0\)

\(\Leftrightarrow4\cdot\widehat{C}=140^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=35^0\)

hay \(\widehat{B}=105^0\)

Vậy:  ΔABC tù

15 tháng 10 2017

a)

  A B C 100*

=> Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\) = 180o

100o + \(\widehat{B}+\widehat{C}\) = 180o

\(\widehat{B}+\widehat{C}\) = 180o - 100o

\(\widehat{B}+\widehat{C}\) = 80o

Góc B = (80o+50o):2 = 65o

=> \(\widehat{C}\) = 65o - 50o = 15o

Vậy \(\widehat{B}\) = 65o ; \(\widehat{C}\) = 15o

b)

  80* A B C

Ta có : \(\widehat{3A}+\widehat{B}+\widehat{2C}\) = 180o

\(\widehat{3A}+\widehat{2C}\) = 180o - 80o

\(\widehat{3A}+\widehat{2C}\) = 100o

=> \(\widehat{A}\) = 100o:(3+2).3 = 60o

\(\widehat{C}\) = 100o - 60o = 40o

Vậy \(\widehat{A}\) = 60o ; \(\widehat{C}\) = 40o

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a)

Ta có: \(\widehat A = {180^o} - (\widehat B + \widehat C)\) \( \Rightarrow \widehat A = {180^o} - ({100^o} + {45^o}) = {35^o}\)

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có:

\(\frac{{AB}}{{\sin C}} = \frac{{AC}}{{\sin B}} = \frac{{BC}}{{\sin A}}\)

\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}AC = \sin B.\frac{{AB}}{{\sin C}}\\BC = \sin A.\frac{{AB}}{{\sin C}}\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}AC = \sin {100^o}.\frac{{100}}{{\sin {{45}^o}}} \approx 139,3\\BC = \sin {35^o}.\frac{{100}}{{\sin {{45}^o}}} \approx 81,1\end{array} \right.\)

b)

Diện tích tam giác ABC là: \(S = \frac{1}{2}.BC.AC.\sin C = \frac{1}{2}.81,1.139,3.\sin {45^o} \approx 3994,2.\)

27 tháng 2 2020

câu a) mình nghĩ chứng minh ABD cân chứ ạ, sao lại ABC

27 tháng 2 2020

Gọi H là trung điểm của AC. \(\Delta\)DAC cân tại D.

Do đó DH\(\perp\)AC và AH = \(\frac{1}{2}\)AC (1)

Vẽ AK \(\perp\)BC. Vì \(\Delta\)AKC vuông tại K và ^BCA = 300

nên AK = \(\frac{1}{2}\)AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra AK = AH

Xét \(\Delta\)AKB và \(\Delta\)AHD có:

    ^AKB = ^AHD (=900)

    AK = AH(gt)

    ^BAK = ^DAH (=500)

Do đó  \(\Delta\)AKB = \(\Delta\)AHD (g.c.g)

=> AB = AD

Vậy \(\Delta\)ABD cân tại A(đpcm)

21 tháng 1 2020

Câu hỏi của Phạm Thùy Dung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath