Cần có \(x^4+4\)là số nguyên tố nên ta đặt \(x^4+4=p\)với p là số nguyên tố roi giải PT nghiệm nguyên cho x theo p.
Có \(x^4+4=\left(x^2+2\right)^2-4x^2=\left(x^2-2x+2\right)\left(x^2+2x+2\right)=p\)
Khi đó \(\left(x^2-2x+2\right),\left(x^2+2x+2\right)\inƯ\left(p\right)=\left\{1;p\right\}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-2x+2=1\\x^2+2x+2=p\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\p=5\end{cases}}}\)
Giả sử rằng \(a+b+c+d\) là hợp số
Ta dễ có được: \(a^n+b^n+c^n+d^n-\left(a+b+c+d\right)⋮2\)
Mà \(a^n+b^n+c^n+d^n>2\rightarrow a^n+b^n+c^n+d^n\) là hợp số
Xét trường hợp \(a+b+c+d\) là số nguyên tố
Đặt \(a+b+c+d=p\Rightarrow a=p-b-c-d\Rightarrow ab=pb-b^2-bc-db\)
\(\Leftrightarrow cd=pb-b^2-bc-db\Leftrightarrow\left(b+c\right)\left(b+d\right)=pb\)
Do p là số nguyên tố nên \(\orbr{\begin{cases}b+c⋮p\\b+d⋮p\end{cases}}\Rightarrow b+c>a+b+c+d\left(v\right)b+d>a+b+c+d\) * vô lý *
Vậy ta có đpcm
Một bài tập ứng dụng của bài toán trên ( được coi là bổ đề )
Tìm các số nguyên dương a;b thỏa mãn \(a^3+3\) là số chính phương và \(a^2+2\left(a+b\right)\) là số nguyên tố
^_^
các bn ơi nếu mà vd có 1 số mà số đó ko chia hết cho 2,3,5,7 mà giả sử nó chía hết cho 17 hay là 37 gì đáy chảng hạn thì làm sao mà tìm ra đc một khi số đó ko chia hết cho 2,3,5,7 là số nguyên tố hay ko??
ý mk là có những só mà nhìn thì có vể ko chia hết cho số nào nhung lại chia hết cho một số to ơi là to thì sao mà bít đc nó là snt hay hợp số một khi đã ko bít nó chia hết cho số nào??
NGOÀI NHỮNG SỐ 2,3,5,7 Í??
Đọc tiếp...
Đây là một bài toán hay áp dụng phương pháp phân tử , lời giải như sau
Xét \(M=x^{32}-x^{24}+2x^{23}+x^{18}-2x^{17}-x^{10}+2x^9+1\)Phân tích M thành nhân tử ta được
\(M=\left(x^9+x^7+1\right)\cdot\left(x^{23}-x^{21}+x^{19}-x^{17}+x^{14}-x^{10}+x^9-x^7+1\right)\)(Phần phân tích các bạn tự làm nhé )
Suy ra nếu \(x\in Z\)thì M chia hết cho \(x^9+x^7+1\)
Với x=2 thì \(M=2^{32}-2^{24}+2\cdot2^{23}+2^{18}-2\cdot2^{17}-2^{10}+2\cdot2^9+1=2^{32}+1\)Mặt khác do 2 nguyên nên M chia hết cho \(2^9+2^7+1=641\)Suy ra M là hợp số
Vậy \(2^{32}+1\)không là số nguyên tố
Đây là 1 bài toán cực nổi tiếng lun.
Liên quan tới 1 giả thiết của Fermat cho rằng \(2^{2^n}+1\)Là các số nguyên tố
Tuy nhiên khi xét tới n=5 tức là \(2^{2^5}+1=2^{32}+1\)thì lại sai
Vì \(\frac{2^{32}+1}{641}=6700417\)Tức là chia hết cho 641
Vậy kết quả cuối cùng là ko phải số nguyên tố nha ! :))
\(2^{32}+1=4294967297⋮3\) => ko phải là số nguyên tố
Số nguyên tố là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Số 2; 3; 5; 7 là các số nguyên tố nhỏ nhất Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước. Muốn phân biệt được số nguyên tố và hợp số ta phải: - --- -Thuộc lòng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 7
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 không phải là tích của hai số tự nhiên nhỏ hơn. Nói cách khác, số nguyên tố là những số chỉ có đúng hai ước số là 1 và chính nó. Các số tự nhiên lớn hơn 1 không phải là số nguyên tố được gọi là các hợp số.
\(p\) là số nguyên tố lẻ nên p có thể có dạng \(5k+1\)
Khi đó:\(p^2+2014=\left(5k+1\right)^2+2014=25k^2+10k+2015⋮5\) và \(p^2+2014>5\)
Do đó p2 + 2014 là hợp số. Vậy p2 + 2014 là hợp số
P mũ 2 + 2014 là hợp số
Với n = 0 => A = 03 - 2.02 + 2.0 - 4 = -4 ko là số nguyên tố
n = 1 => A = 13 - 2.12 + 2.1 - 4 = 1 - 2 + 2 - 4 = -3 ko là số nguyên tố
n = 2 => A = 23 - 2.22 + 2.2 - 4 = 0 ko là số nguyên tố
n = 3 => A = 33 - 2.32 + 2.3 - 4 = 11 là số nguyên tố
Với n \(\ge\)4 => A = n3 - 2n2 + 2n - 4 = n2(n - 2) + 2(n - 2) = (n2 + 2)(n - 2) có nhiều hơn 2 ước
=> A là hợp số
Vậy Với n = 3 thì A là số nguyên tố
Ta có: \(p^2=8q+9\)
<=>\(p^2-9=8q\)
<=>\(\left(p-3\right)\left(p+3\right)=8q\)
Do q là số nguyên tố=> q chia hết cho 1 hoặc chính nó =>Một trong hai số \(p-3\)và \(p+3\)bằng 8
=>\(\orbr{\begin{cases}p-3=8\\p+3=8\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}p=11\\p=5\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}q=14\left(lọai\right)\\q=2\end{cases}}\)
Vậy \(p=5\)và \(q=2\)
\(p^2+2q^2=41\Rightarrow41-2q^2=p^2\Rightarrow p^2\) là số lẻ
=> p=2k+1 (k thuộc N*), thay vào=> q2=2k(k+1)-20
=> q chẵn mà q là số nguyên tối nên q=2
=> p2=49 => p=7
Tìm số nt p sao cho p+1 và 3p+1 là các số nt
giúo mình với . Gấp lắm
Đọc tiếp...
Được cập nhật 12 tháng 6 2020 lúc 10:16
+) \(p=2\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p+1=2+1=3\\3p+1=3.2+1=7\end{cases}}\)
Vì \(3\) và \(7\)là các số nguyên tố nên \(p=2\) (thỏa mãn)
Với \(p\) là số nguyên tố lớn hơn \(2\)\(\Rightarrow p\)có dạng \(2k+1\) \(\left(k\inℕ^∗\right)\)
+) \(p=2k+1\Rightarrow p+1=2k+2⋮2\)
Vì \(2k+2>2\) nên \(2k+2\) là hợp số
\(\Rightarrow p=2k+1\) (loại)
Vậy \(p=2\).
Cảm ơn bạn rất nhiều
Tìm \(n\in N\) để:
P=n2018+n2017+1 là số nguyên tố.
Đọc tiếp...Được cập nhật 22 tháng 5 2020 lúc 4:13
...
Dưới đây là những câu có bài toán hay do Online Math lựa chọn.
....