K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2018

Cậu tự vẽ hình nha!!!!!! :D

a) Xét tam giác OHM và tam giác OKM:

HM = MK ( gt )

góc MHO = góc OKM (=90o)

cạnh OM : cạnh chung

=> tam giác OHM = tam giác OKM ( ch.cgv)

=> HOM = MOK ( 2 góc t.ứ)

Suy ra OM là tia p.g của góc xOy=> M thc p.g góc xOy

b) mk gợi ý nha: ^~^

Xét 2 tam giác AOM và BOM: => Tam giác AOM= BOM (c.g.c)

=> góc AOM = BOM ( 2 góc t.ứ)

=>OM là tia p.g của góc AOB

=>

2 tháng 2 2018

mọi người trả lời nhanh nha mk đang cần gấp

9 tháng 2 2021

- Xét tam giác vuông OMK vuông tại K có :

 +, KI là đường trung tuyến của cạnh huyền .

\(\Rightarrow KI=\dfrac{1}{2}OM\)

- Xét tam giác OHM vuông tại H có :

 +, HI là đường trung tuyến của cạnh huyền OM .

\(\Rightarrow HI=\dfrac{1}{2}OM\)

\(\Rightarrow KI=HI\)

\(\Rightarrow\) Tam giác IKH cân tại I .

Ta lại có : \(\widehat{KMH}=150^o\)

Mà tam giác KIM và HIM cân tại I

=> \(\widehat{KIH}=360^o-2.150^o=60^o\)

Vậy tam giác IKH đều .

4 tháng 11 2017

a) Oz là phân giác góc xOy nên góc xOz = góc yOz

mà góc xOz = góc BMO(2 góc so le trong của Ox // MB) ; góc yOz  = góc AMO (2 góc so le trong của Oy // MA)

=> góc AMO = góc BMO . ΔOAM;ΔOBMcó góc AOM = góc BOM (cmt) ; chung cạnh OM ; góc AMO = góc BMO

=> ΔOAM=ΔOBM(g.c.g)=> OA = OB (2 cạnh tương ứng)

b) Từ gt ta có : ΔOHM,ΔOKMvuông tại H,K có góc HOM = góc KOM (cmt) ; chung cạnh OM

=> ΔOHM=ΔOKM(cạnh huyền - góc nhọn) => MH = MK (2 cạnh tương ứng)

 
4 tháng 11 2017

cảm ơn bạn nhiều

7 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

x O y t Q M H G

Cho Ot là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)

a/ Xét tam giác OQM và tam giác OHM có:

\(\widehat{QOM}\)=\(\widehat{HOM}\) (GT)

OM: cạnh chung

\(\widehat{Q}\)=\(\widehat{H}\) =900 (GT)

Vậy tam giác OQM = tam giác OHM

(theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

=> MQ = MH (2 cạnh tương ứng)

b/ Xét tam giác OQG và tam giác OHG có:

OG: cạnh chung

\(\widehat{QOM}\)=\(\widehat{HOM}\) (GT)

MQ = MH (câu a)

Vậy tam giác OQG = tam giác OHG (c.g.c)

=> GQ = GH (2 cạnh tương ứng)

c/ Ta có: tam giác OQG = tam giác OHG (đã chứng minh trên)

=> \(\widehat{OGQ}\)=\(\widehat{OGH}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{OGQ}\)+\(\widehat{OGH}\)=1800 (kề bù)

=> \(\widehat{OGQ}\)=\(\widehat{OGH}\)=900 (1)

Ta lại có: GQ = GH (đã chứng minh ở câu b) (2)

Từ (1),(2) => OG là đường trung trực của QH

hay OM là đường trung trực của QH

(vì G,M đều nằm trên tia phân giác Ot)