K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2019

Thử x= -1 thì thấy nó sai...

2 tháng 9 2017

phương trình này vẫn có nghiệm mà chỉ là vô tỉ thôi, không vô nghiệm được

3 tháng 9 2017

delta hình như chỉ dùng cho pt bậc 2 mà thôi

ax^2+bx+c=0

12 tháng 3 2017

deo biet 

          ma may hoc lop 9 roi thi co day roi chu s ngu vai lon ra

12 tháng 3 2017

bài này tôi dùng cách viết thành bình phương như sau:

Phương trình tương đương:

\(4x+2-2\left(x+2\right)\sqrt{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-2\left(x+2\right)\sqrt{x+1}+x+1-x^2-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left(x+2\right)-\left(x+1\right)\right)^2=x^2+x+3\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+3=1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+2=0\)

Đến đây thì đã quá đơn giản, có lẽ bạn sẽ giải được.

Ta thấy \(x^2+x+2=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\ge\frac{7}{4}>0\)

Vậy nên phương trình vô nghiệm (ĐPCM)

5 tháng 4 2015

a/ x=-2/7 y=45/14

b/m=3/2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 5 2021

Lời giải:

Dễ thấy 2 PT trên đều có 2 nghiệm phân biệt.

Đối với PT $(1)$, nếu $x_1,x_2$ là 2 nghiệm của  nó, áp dụng định lý Viet ta có:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=3\\ x_1x_2=-m^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=-\frac{3}{m^2}\)\(\frac{1}{x_1}.\frac{1}{x_2}=\frac{-1}{m^2}\)

Theo định lý Viet đảo, $\frac{1}{x_1}, \frac{1}{x_2}$ là nghiệm của PT:

\(x^2+\frac{3}{m^2}x-\frac{1}{m^2}=0\Leftrightarrow m^2x^2+3x-1=0\)

Do đó ta có đpcm.

Câu 1: (0,25đ) Cặp số (1; 2) là một nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn nào sau đây?  B. - 2x - y = 0 C. 2x - y = 0 D. 3x - y = 0 A. 2x + y = 1. Câu 2: (0,25đ) Trọng các phương trình bậc nhất 2 ẩn sau, hệ  phương trình nào có vô nghiệm?  xy = 1 (xy = 1 (xy = 1 xy = 1 B. -2x - v = 0 CDA (2x + y = 1 2x- 2y = 2 | 2x + y = 0 Câu 3: (0,25đ) Đồ thị hàm  số y = -2x? đi qua điểm nào sau đây? A. (2; -1) B. (-1; -2) C. (1; 2) D. (-1; 2) Câu 4: (0  , 25đ)...
Đọc tiếp

Câu 1: (0,25đ) Cặp số (1; 2) là một nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn nào sau đây?  B. - 2x - y = 0 C. 2x - y = 0 D. 3x - y = 0 A. 2x + y = 1. Câu 2: (0,25đ) Trọng các phương trình bậc nhất 2 ẩn sau, hệ  phương trình nào có vô nghiệm?  xy = 1 (xy = 1 (xy = 1 xy = 1 B. -2x - v = 0 CDA (2x + y = 1 2x- 2y = 2 | 2x + y = 0 Câu 3: (0,25đ) Đồ thị hàm  số y = -2x? đi qua điểm nào sau đây? A. (2; -1) B. (-1; -2) C. (1; 2) D. (-1; 2) Câu 4: (0  , 25đ) Đồ thị hàm số y = ax² đi qua điểm M (-3; -18) Khi đó a bằng: C. 3 D. - 3 A. -2 Câu 5: (0,25đ) Phương trình 2x?  - 3x - 4 = 0 có A. A = - 23 Câu 6: (0,25đ) Trong các phương trình bậc hai ẩn sau, phương trình nào vô nghiệm? A. x - 2x + 1 = 0 B. B. A = 9  C. A = 41 D. A = 17 B. x -4x + 3 = 0 C. 2r - 2x + 5 = 0 D. 2x - 2.x-7 = 0 Câu 7: (0,25đ) Cho (O  ) đường kính AB, tiếp tuyến Ax như hình vẽ bên. Quan sát hình vẽ cho biết câu nào sai trong các yêu cầu sau: A. Hai góc nội tiếp chắc chắn cung BC là BAC và BDC B. XAD là góc tạo bởi tia tiếp  tuyến và dây cung C. ADB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn D. ACB là góc nhọn Câu 8: (0,25đ) Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) có Â = 100 °. Số đo góc C là  : A. 80 ° B. 100 ° C. 180 ° D. 50 °

1

Câu 1: C

Câu 3: D

Câu 4: A

Câu 8: A

9 tháng 7 2019

Câu hỏi của Trần Hà My - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo link này nhé!