K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2017

A=999993^1999-555557^1997=\(\left(....3^{1996+3}\right)-\left(....7^{1996+1}\right)=\left(....3^{1996}\right)x27-\left(.....7\right)^{1996}\)x7=(....1)x27-(....1)x7

=(....7)-(.....7)=(...0) chia hết cho 5(sử dụng chữ số tận cùng và tính chất chia hết cho 5)

19 tháng 8 2023

 a) Ta thấy \(999993^{1999}⋮̸5\) và \(55555^{1997}⋮5\) nên \(999993^{1999}-55555^{1997}⋮̸5\), mâu thuẫn đề bài.

 b) 

Ta có \(17^{25}=17^{4.6+1}=17.\left(17^4\right)^6=17.\overline{A1}=\overline{B7}\) có chữ số tận cùng là 7. \(13^{21}=13^{4.5+1}=13.\left(13^4\right)^5=13.\overline{C1}=\overline{D3}\) có chữ số tận cùng là 3. \(24^4=4^4.6^4=\overline{E6}.\overline{F6}=\overline{G6}\) có chữ số tận cùng là 6 nên \(17^{25}-13^{21}+24^4\) có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của \(7-3+6=10\) hay là 0. Vậy \(17^{25}-13^{21}+24^4⋮10\)

c) Cách làm tương tự câu b.

23 tháng 8 2015

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

12 tháng 8 2020

Bài làm:

a) \(a^2-a=a\left(a-1\right)\)

Vì a là số nguyên

=> a ; a-1 là 2 số nguyên liên tiếp

Vì trong 2 số nguyên liên tiếp tồn tại 1 số chẵn ( chia hết cho 2)

=> a(a-1) chia hết cho 2

=> \(a^2-a⋮2\)

Sai sai nên sửa đề:

b) \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì đó là tích 3 số nguyên liên tiếp và trong 3 số đó luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3

=> (a-1)a(a+1) chia hết cho 3

=> \(a^3-a⋮3\)

c) \(a^5-a=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left[\left(a^2-4\right)+5\right]\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left[\left(a-2\right)\left(a+2\right)+5\right]\)

\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì (a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) là tích 5 số nguyên liên tiếp và trong 5 số đó luôn tồn tại 1 số chia hết cho 5

=> (a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) chia hết cho 5

Mà 5(a-1)a(a+1) chia hết cho 5

=> \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

=> \(a^5-a⋮5\)

12 tháng 8 2020

+) Ta có a2 - a = a( a - 1 )

Vì a , a - 1 là hai số nguyên liên tiếp => Ít nhất 1 trong 2 số chia hết cho 2

=> a( a - 1 ) chia hết cho 2 hay a2 - a chia hết cho 2 ( đpcm )

+) Ta có a3 - a = a( a2 - 1 ) = a( a - 1 )( a + 1 ) ( sửa 3 thành a may ra tính được )

Vì a ; a - 1 ; a + 1 là 3 số nguyên liên tiếp => Ít nhất 1 trong 3 số chia hết cho 3

=> a( a - 1 )( a + 1 ) chia hết cho 3 hay a3 - a chia hết cho 3 ( đpcm )

19 tháng 9 2023

\(A=5^5-5^4+5^3\)

\(\Rightarrow A=5^3\left(5^2-5^1+1\right)\)

\(\Rightarrow A=5^3\left(25-5+1\right)\)

\(\Rightarrow A=5^3.21=5^3.3.7⋮7\)

\(\Rightarrow dpcm\)

16 tháng 8 2021

a) \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) 

vì n, n-1, n+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮3\\ \Rightarrow\left(n^3-n\right)⋮3\)

b) \(n^5-n=n\left(n^4-1\right)\\ =n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\\ =\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n^2-4+5\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n^2-4\right)+5\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\\ =\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

Vì n-2, n-1, n, n+1, n+2 là 5 số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 5 ⇒ (n-2)(n-1)n(n+1)(n+2)⋮5

5⋮5⇒5(n-1)n(n+1)⋮5

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+5\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow n^5-n⋮5\)

16 tháng 8 2021

50 bạn ơi