K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hôm kia

Em ơi, cô không thấy yêu cầu của đề bài em nhé.

Em, vui lòng ghi cụ thể đề bài lên diễn đàn hỏi đáp để nhận được sự trợ giúp tốt nhất từ cộng đồng Olm. 

Câu 9:

a) Ta có: \(9x^2-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-4\right)\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(4x^2=13\)

\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{13}{4}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{\sqrt{13}}{2};-\dfrac{\sqrt{13}}{2}\right\}\)

c) Ta có: \(2x^2+9=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2=-9\)(Vô lý)

d) Ta có: \(-x^2+324=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=324\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=18\\x=-18\end{matrix}\right.\)

20 tháng 2 2023

`a)m=0=>x^2-x+3=0<=>(x-1/2)^2+11/4=0` (Vô lí)

  `=>m=0` ptr vô nghiệm

`b)` Ptr có nghiệm kép `<=>\Delta=0`

  `<=>[-(2m+1)]^2-4(m^2+3)=0`

  `<=>4m^2+4m+1-4m^2-12=0`

  `<=>4m-11=0`

  `<=>m=11/4`

`c)` Ptr có `2` nghiệm pb`<=>\Delta > 0`

                                       `<=>4m-11 > 0<=>m > 11/4`

`d)` Ptr vô nghiệm `<=>\Delta < 0<=>4m-11 < 0<=>m < 11/4`

Bài 2:

a: Khi m=0 thì pt sẽ là:

\(x^2-x+3=0\)

=>\(x\in\varnothing\)

b: \(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+3\right)\)

=4m^2+4m+1-4m^2-12

=4m-11

Để pt có nghiệm kép thì 4m-11=0

=>m=11/4

c: Để phương trình có hai nghiệm pb thì 4m-11>0

=>m>11/4

d: Để pt vô nghiệm thì 4m-11<0

=>m<11/4

a: ĐKXĐ: x>0; x<>9

\(D=\dfrac{x+3+\sqrt{x}-3}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\)

b: x=2+căn 2-căn 2-1=1

Khi x=1 thì \(D=\dfrac{1+1}{1+3}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

c: P=1:D=(căn x+3)/(căn x+1)

P nguyên

=>căn x+1+2 chia hết cho căn x+1

=>căn x+1 thuộc {1;2}

=>x=0(loại) hoặc x=1(nhận)

1 tháng 7 2023

a) D có nghĩa khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne9\end{matrix}\right.\)

\(D=\left(\dfrac{x+3}{x-9}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

\(D=\left(\dfrac{x+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

\(D=\left(\dfrac{x+3+\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

\(D=\dfrac{\left(x+\sqrt{x}\right)\cdot\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(D=\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{x+\sqrt{x}}{x+3\sqrt{x}}\)

\(D=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\)

b) \(x=\sqrt{6+4\sqrt{2}}-\sqrt{3+2\sqrt{2}}\)

\(x=\sqrt{2^2+2\cdot2\cdot\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1^2}\)

\(x=\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}\)

\(x=\left|2+\sqrt{2}\right|-\left|\sqrt{2}+1\right|\)

\(x=2+\sqrt{2}-\sqrt{2}-1=1\)

Thay \(x=1\) vào D ta được:

\(D=\dfrac{\sqrt{1}+1}{\sqrt{1}+3}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

c) Cho \(A=\dfrac{1}{D}=1:\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\right)=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1+2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}=1+\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)

A nguyên khi \(2⋮\sqrt{x}+1\) 

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2;-1;-2\right\}\)

Mà: \(\sqrt{x}>0\) 

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{1;2\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 5 2021

undefined

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHAhihi

a: ΔOBC cân tại O

ma OI là trung tuyến

nên OI vuông góc BC

=>góc OIA=90 độ

góc OIA=góc OMA=góc ONA=90 độ

=>O,I,M,A,N cùng thuộc đường tròn đường kính OA
Tâm là trung điểm của OA

R'=OA/2=R

b: Xét ΔAON vuông tại N có cos AON=ON/OA=1/2

nêngóc AON=60 độ

=>góc MON=120 độ

sđ cung MN=120 độ

c: Xét ΔAMB và ΔACM có

góc AMB=góc ACM

góc MAB chung

=>ΔAMB đồng dạng với ΔACM

=>AM/AC=AB/AM

=>AM^2=AB*AC

a: Ta có: \(\left(12-6\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{\dfrac{3}{14-8\sqrt{3}}}-3\cdot\sqrt{2\left(1-\sqrt{1-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\right)+2\sqrt{4+2\sqrt{3}}}\)

\(=\left(3-\sqrt{3}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2\sqrt{2}-\sqrt{6}}-3\cdot\sqrt{2\cdot\left(1-\sqrt{1-\sqrt{3}+1}\right)+2\cdot\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(=\left(3-\sqrt{3}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{6}\left(2+\sqrt{3}\right)}{2}-3\cdot\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\cdot\sqrt{4-2\sqrt{3}}\right)+2\sqrt{3}+2}\)

\(=\dfrac{\left(3\sqrt{6}-3\sqrt{2}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}{2}-3\cdot\sqrt{2-\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)+2\sqrt{3}+2}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{6}+3\sqrt{2}}{2}-3\cdot\sqrt{2-\sqrt{6}-\sqrt{2}+2\sqrt{3}+2}\)

Đến đây thì xin lỗi bạn, mình thua

b: Ta có: \(x^4+6x^3+11x^2+6x+1\)

\(=x^4+3x^3+x^2+3x^3+9x^2+3x+x^2+3x+1\)

\(=\left(x^2+3x+1\right)^2\) là số chính phương(đpcm)

11 tháng 12 2021

Bài 2: 

b: 2x-4y=5

=>4y=2x+5

=>y=1/2x+5/4

Vậy: Hệ số góc là 1/2