K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2017

Ta có:\(\frac{1}{6}x+\frac{1}{10}x-\frac{4}{15}x-1=0\)

     \(\Rightarrow\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}-\frac{4}{15}\right)x=1\)

     \(\Rightarrow0x=1\)

      \(\Rightarrow x\in\varnothing\)

                                  

13 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=5\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5+1=6\\x=-5+1=-4\end{matrix}\right.\)

30 tháng 8 2018

\(-x-2=\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow-x=\frac{5}{4}+2=\frac{13}{4}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-13}{4}\)

30 tháng 8 2018

\(-x-2=\frac{5}{4}\)

\(-x=\frac{5}{4}+2\)

\(-x=\frac{13}{4}\)

\(x=-\frac{13}{4}\)

a: =>7(x-5)>0

=>x-5>0

=>x>5

b: =>x-1 thuộc {1;-1;11;-11}

=>x thuộc {2;0;12;-10}

c: =>x+1+7 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1;-1;7;-7}

=>x thuộc {0;-2;6;-8}

d: =>(x+2)(x-5)<0

=>-2<x<5

30 tháng 7 2023

a:(- 7) . ( 5 – x) < 0

=>7(x-5)>0

=>x-5>0

=>x>5

b:11 ⁝ x – 1

=>x-1 thuộc {1;-1;11;-11}

=>x thuộc {2;0;12;-10}

c: x + 8 ⁝ x + 1

=>x+1+7 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1;-1;7;-7}

=>x thuộc {0;-2;6;-8}

d: (x + 2) . (5 – x) > 0

=>(x+2)(x-5)<0

=>-2<x<5

28 tháng 11 2018

với |2x+10|+|3x-1|+|1-x|=3 ta có 2 trường hợp:

trường hợp 1:|2x+10|+|3x-1|+|1-x|=2x+10+3x-1+1-x=3

4x+10=3

4x=-7

x=-7/4

trường hợp 2:|2x+10|+|3x-1|+|1-x|=-(2x+10)+[-(3x-1)]+[-(1-x)]=3

-2x-10-3x+1-1+x=3

-4x-10=3

-4x=13

x=-13/4

/ là dấu phần nhé!

28 tháng 11 2018

x thuộc số nguyên hay số gì ?

27 tháng 3 2018

\(\frac{x+1}{x-2}=\frac{x-2}{x-4}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x-4\right)=\left(x-2\right)\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow x^2-4x+x-4=x^2-2x-2x+4\)

\(\Rightarrow x^2-3x-4=x^2-4x+4\)

\(\Rightarrow-3x+4x=4+4\)

\(\Rightarrow x=8\)

27 tháng 3 2018

Mơn nha..<3

22 tháng 9 2019

1/4×2/6×3/8×4/10×...×14/30×15/32=1/2^x

<=>1/(2×2)×2/(2×3)×...×14/(2×15)×15/2^5=1/2^x

<=>1/2×1/2×...×1/2×1/(2^5)=1/2^x

<=>1/2^19=1/2^x=>x=19

22 tháng 9 2019

Đề mình không ghi lại nhé.

\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{4\times6\times10\times...\times30\times32}=\frac{1}{2^x}\)\(\frac{1}{2^x}\)

\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{2\times4\times6\times8\times10\times...\times30\times32}\)\(=\frac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^{15}\times32}=\)\(\frac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow2^{15}\times2^5=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow2^{20}=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow x+1=20\Rightarrow x=19\)

Vậy \(x=1\)

Học tốt nhaaa!

15 tháng 8 2019

Bài 1:

\(f\left(x\right)=-x^{15}+8x^{14}-8x^{13}+...-8x-5\)

Ta xét \(x=7\Leftrightarrow x+1=8\)

Khi đó :

\(f\left(7\right)=-x^{15}+x^{14}\left(x+1\right)-x^{13}\left(x+1\right)+...-x\left(x+1\right)-5\)

\(f\left(7\right)=-x^{15}+x^{15}+x^{14}-x^{14}-x^{13}+...-x^2-x-5\)

\(f\left(7\right)=-x-5\)

\(f\left(7\right)=-7-5\)

\(f\left(7\right)=-12\)

Vậy...