K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2017

Ta có : \(\frac{3x-y}{x+y}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow4\left(3x-y\right)=3\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow12x-4y=3x+3y\)

\(\Rightarrow12x-3x=3y+4y\)

\(\Leftrightarrow9x=7y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{7}{9}\)

2 tháng 9 2017

CÁCH THCS

ọi quãng đường là S. 
=> trong 1h người đi từ A đi được (S/5) quãng đường 
trong 1h người đi từ B đi được (S/7) quãng đường 
gọi t là quãng thời gian cần thiết để 2 người gặp nhau, khi đó: 
người đi từ A đi được: t * (S/5) quãng đường 
người đi từ B đi được: t * (S/7) quãng đường 
mà khi 2 người gặp nhau thì tổng quãng đường 2 người đi được là S hay: 
t * (S/5) + t * (S/7) = S <=> (t/5) + (t/7) = 1 <=> 
<=> 12t = 35 => t = 35/12 = 2h55' 
vậy sau khi xuất phát được 2h55' thì 2 người gặp nhau. nếu cả 2 xuất phát từ 6h thì tới : 
6h + 2h55' = 8h55' 2 người sẽ gặp nhau. 
(có thể tập tư duy thế này cũng được): 
-) vì khi 2 người gặp nhau thi tổng quãng đường 2 người đi được là S. 
###trong 1h thì tổng quãng đường 2 người đi được là : (S/5) + (S/7) 
vậy trong x(h) thì tổng quãng đường 2 người đi được là : S 
dùng cthức đường chéo => 
1 * S = x * [(S/5) + (S/7)] => x. thân

21 tháng 5 2020

chúng mày ngu đến tao còn ko biết mà còn đòi nói đạo lý

27 tháng 8 2023

Một giờ ô tô đi được:

\(\dfrac{3}{5}\cdot100=60\left(km\right)\)

Vận tốc của ô tô là:

\(60:1=60\left(km/h\right)\)

Một giờ xe máy đi được:

\(\dfrac{1}{2}\times100=50\left(km\right)\)

Vận tốc của ô tô là:

\(50:1=50\left(km/h\right)\)

Tổng vậy tốc của hai xe là:

\(60+50=110\left(km/h\right)\)

Hai xe gặp nhau sau:

\(100:110\approx0,9\left(h\right)\)

Đổi: \(0,9\left(h\right)=54\) phút 

Ta thấy: 54 phút > 45 phút 

Nên hai xe chạy 45 phút vẫn chữa gặp nhau 

12 tháng 4

Bài 1:

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}

A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5

A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5

A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)

A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5

A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5

A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)

 

12 tháng 4

|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1} 

⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))

B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12

B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\) 

B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)

 

2 tháng 9 2017

1 giờ ô tô đi được :

\(1:5=\dfrac{1}{5}\) (quãng đường)

1 giờ xe máy đi được :

\(1:8=\dfrac{1}{8}\) (quãng đường)

Thời gian 2 xe gặp nhau là :

\(1:\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{8}\right)=\dfrac{40}{13}\left(h\right)\)

Vậy ...

11 tháng 2 2022

b, Ta có : \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{24}\)

Đặt \(x=15k;y=20k;z=24k\)

Thay vào A ta được : \(A=\dfrac{30k+60k+96k}{45k+80k+120k}=\dfrac{186k}{245k}=\dfrac{186}{245}\)

Bài 1:

Theo đề, ta có: \(x_1\cdot y_1=x_2\cdot y_2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{y_1}{5}=\dfrac{y_2}{2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{y_1}{5}=\dfrac{y_2}{2}=\dfrac{3y_1+4y_2}{3\cdot5+4\cdot2}=\dfrac{46}{23}=2\)

Do đó: \(y_1=10\)

\(k=xy=10\cdot2=20\)

=>y=20/x

13 tháng 12 2019

2. Câu hỏi của Hoàng Ích Phúc - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath