K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2019

Ta thấy: DE song song với BC, N nằm trên DE => ND, NE đều song song với BC.

Áp dụng định lý Thales vào tam giác ABM và AMC, có NB và NC lần lượt song song với MB, MC nên:

\(\hept{\begin{cases}\frac{AN}{AM}=\frac{ND}{MB}\\\frac{AN}{AM}=\frac{NE}{MC}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{ND}{MB}=\frac{NE}{MC}\Leftrightarrow\frac{ND}{NE}=\frac{MB}{MC}\)

(đpcm)

17 tháng 3 2022

có thể vẽ hình ra được không ạ?

1 tháng 3 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

15 tháng 1 2015

MB < MC => SABM < SACM => Điểm N là giao của đường thẳng d thỏa mãn đề bài với cạnh AC, nằm trong AC. Gọi I là trung điểm AC. Lúc đó SMNC = SBCI . Gọi P, Q tương ứng là hình chiều của I, N trên BC. => IP/NQ = BC/CM = CP/CQ . B, C, I, P cố định => xác định được Q từ đó tìm ra N.

 

21 tháng 5 2018

????

Mình không hiểu câu trả lời của bạn Hà Chí Trung cho lắm
 

Xét ΔBAM và ΔCAM có

AM chung

góc BAM=góc CAM

AB=AC

=>ΔBAM=ΔCAM

=>MB=MC và góc AMB=góc AMC=180/2=90 độ

=>AM vuông góc BC

2 tháng 11 2023

\(\Delta ABC\) có:

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\) MN // BC (định lý Ta-lét)

\(\Delta AME\) và \(\Delta ABD\) có:

ME // BD (do MN // BC)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{2}{3}\) (hệ quả của định lý Ta-lét)