K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

*Hình : Tự vẽ

a) Có : \(A,B\in Ox\)

OA<OB ( 5<8)

-> A nằm giữa O và B

b) A nằm giữa O và B ( cmt )

OA=5cm

OB=8cm

-> AB = OB-OA=8-5=3cm

c) Có : OA=5cm

AB=3cm

-> \(OA\ne AB\)

-> A không là trung điểm của OB

d) Do : M là trung điểm OA ( GT )

-> OM=MA= 5:2=2,5cm

N là trung điểm của AB (GT )

-> AN=NB=3:2=1,5cm

Vì MN=MA+AN

-> MN=2,5+1,5=4cm

#Hoctot

1 tháng 1 2021

O x A B M N '

a, Trên mặt phẳng bờ Ox ta có : 

OB < OA ( 8 cm < 5 cm )

=> A nằm giữa O và B (*)

b, Vì A nằm giữa O và B 

=> OA + AB = OB 

=> AB = OB - OA 

=> AB = 8 - 5 = 3 cm 

Vậy AB = 3 cm (**)

c, Do (*) ; (**) suy ra : A là trung điểm OB 

d, Vì M là trung điểm OA 

\(\Rightarrow MA=\frac{OA}{2}=\frac{5}{2}=2,5\)cm 

Vì N là trung điểm AB 

\(\Rightarrow AN=\frac{AB}{2}=\frac{3}{2}=1,5\)cm 

Vậy độ dài đoạn thẳng MN là : 

MN = MA + AN = 2,5 + 1,5 = 4 cm 

Vậy MN = 4 cm 

4 tháng 2 2017

ừm cũng đúng nhưng hơi sai lỗi chính tả đó bạn

4 tháng 2 2017

vui

10 tháng 7 2021

a) Có AM<AB (4<8)

=> M nằm giữa A và B

b) M nằm giữa AB

=> AM+MB=AB

=> 4+MB=8

=> MB=4cm

\(\Rightarrow AM=MB=\frac{AB}{2}\)

=> M là trung điểm của AB

#H

24 tháng 5 2019

Hỏi đáp Toán

a) Ta có \(\widehat{AKB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn\(\Rightarrow\widehat{AKB}=90^0\)

Xét tứ giác AKNH có \(\widehat{AKB}+\widehat{NHA}=90^0+90^0=180^0\)

Suy ra tứ giác AKNH nội tiếp trong một đường tròn

b) Ta có △AMB vuông tại A có đường cao AK\(\Rightarrow AM^2=MK.MB\)

c) Ta có MA,MC là tiếp tuyến của đường tròn\(\Rightarrow MA=MC\) và MO là tia phân giác của \(\widehat{AMC}\)

Nên △AMC cân tại M mà MO là đường phân giác\(\Rightarrow MO\) là đường cao của tam giác hay MO⊥AC

Mà BC⊥AC

Suy ra MO//BC\(\Rightarrow\widehat{OMB}=\widehat{CBK}\)(2 góc so le trong)

\(\widehat{CBK}=\widehat{KAC}\)(2 góc nội tiếp cùng chắn cung \(\stackrel\frown{CK}\))

Vậy \(\widehat{KAC}=\widehat{OMB}\)

d) Kéo dài BC cắt AM tại G

Xét △ABG có OM//BG

OB=OA

Suy ra AM=MG

Xét △BAM có NH//AM( cùng ⊥AB)\(\Rightarrow\frac{NH}{AM}=\frac{BN}{BM}\Rightarrow\frac{NH}{GM}=\frac{BN}{BM}\Rightarrow NH=\frac{BN.GM}{BM}\left(1\right)\)

Xét △BGM có CN//MG\(\Rightarrow\frac{CN}{MG}=\frac{BN}{BM}\Rightarrow CN=\frac{BN.GM}{BM}\left(2\right)\)

Từ (1),(2)\(\Rightarrow NH=CN\) hay N là trung điểm của CH

10 tháng 5 2019

cái này mà gọi là vật lí hả. Biết phân biệt toán với lí không rứa

15 tháng 9 2021

a<b<c

cho ví dụ bằng số: a=1; b=2; c=3

1<2<3 

15 tháng 9 2021

Bạn Cường giải thích chưa đúng

Vì : An cao 150 cm , Bắc cao 153 cm , Cường cao 148 cm

=> Thứ tự từ dưới lên cao sẽ là : Cường , An , Bắc A (Cường) B (An) C (Bắc) 1m48 1m50 1m53

Như vậy : 

A là chiều cao của Cường.

B là chiều cao của An .

C là chiều cao của Bắc.

A (CƯỜNG) B(AN) C (BẮC) 1m53 1m50 1m48

13 tháng 6 2019

- Dùng thước đo và vạch lên nền nhà, sát mép bức tường cần treo tranh vạch 3 vạch A’, B’, C’ nằm ở chân đường thẳng đứng hạ từ A, B, C xuống. Tức là B’ và C’ cách các góc tường 1m, còn A’ cách đều 2 góc tường 3m

- Làm một sợi dây dọi dài 2,5m. Di chuyển điểm treo sợi dây dọi sao cho điểm dưới của quả nặng trùng với các điểm B’ và C’. Đánh dấu vào các điểm treo tương ứng của quả dọi. Đó chính là các điểm B và C

- Tương tự, làm sợi dây dọi dài 2m để đánh dấu điểm A

2 tháng 1 2021

Câu b đề thiếu ă

4 tháng 1 2021

bổ sung: b, chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của đoạn thẳng CK.