K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 3 2023

Lời giải:
Gọi số công nhân của 3 đội lần lượt là $a,b,c$ (người)

Ta có: $a-b=3$

Với khối lượng công việc như nhau, năng suất như nhau thì thời gian hoàn thành việc và số người là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên:

$4a=5b=6c$

$=\frac{a}{\frac{1}{4}}=\frac{b}{\frac{1}{5}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}=\frac{a-b}{\frac{1}{4}-\frac{1}{5}}=\frac{3}{\frac{1}{20}}=60$

$\Rightarrow a=60:4=15; b=60:5=12; c=60:6=10$ (người)

23 tháng 6 2023

Gọi số công nhân 3(đội 1,2,3) đội lần lượt là \(x,y,z\)

Số công nhân của đội 3 ít hơn số công nhân của đội 2 là 5 người nên :

\(y-z=5\) 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta đc:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{y-z}{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}}=60\)

Suy ra x = 60.\(\dfrac{1}{2}\) = 30 , y = 60.\(\dfrac{1}{3}\) = 20, z = 60.\(\dfrac{1}{4}\) =15

Vậy số công nhân tham gia làm việc của đội thứ nhất, đội thứ hai, đội thứ ba lần lượt là 30 người, 20 người, 15 người

Gọi số công nhân của đội 1;2;3 lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: 2a=3b=4c và b-c=5

=>a/6=b/4=c/3 và b-c=5

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

a/6=b/4=c/3=(b-c)/(4-3)=5/1=5

=>a=30; b=20; c=15

23 tháng 12 2021

Tham khảo 

Gọi thời gian đội thứ nhất và đội thứ hai cần để hoàn thành công việc đó lần lượt là a,ba,b
Từ đề bài, đội thứ nhất có 18 người , đội thứ hai có 15 người ( các công nhân làm việc với năng suất như nhau ) ⇒18a=15b⇒a15=b18⇒18a=15b⇒a15=b18
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

a15=b18=b−a18−15=63=2a15=b18=b-a18-15=63=2

Do đó:
a15=2→a=2.15=30a15=2→a=2.15=30
b18=2→b=2.18=36b18=2→b=2.18=36
Vậy thời gian đội thứ nhất và thứ hai cần để hoàn thành công việc lần lượt là 30giờ30giờ và 

23 tháng 12 2021

nhìn ứ hiểu j

DT
6 tháng 12 2023

loading... 

Gọi số công nhân của `3` đội lần lượt là `x,y,z (x,y,z \in \text {N*})`

Vì năng suất làm việc như nhau `->` Số công nhân và số ngày là `2` đại lượng tỉ lệ nghịch

`-> 8x=10y=12z` hay `x/(1/8)=y/(1/10)=z/(1/12)`

Đội thứ `3` kém đội thứ nhất `5` công nhân

`-> x-z=5`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/(1/8)=y/(1/10)=z/(1/12)=(x-z)/(1/8-1/12)=5/(1/24)=120`

`-> x/(1/8)=y/(1/10)=z/(1/12)=120`

`-> x=1/8*120=15, y=1/10*120=12, z=1/12*120 = 10`

Vậy, số công nhân của `3` đội lần lượt là `15` người, `12` người, `10` người.

2 tháng 5 2023

Ô mai gót cảm ơn bn

11 tháng 12 2017

Chờ 2 năm nữa nhé

11 tháng 12 2017

Mình sẽ chờ, nhưng là 2 phút nữa có được ko?! T.T

26 tháng 6 2016

Gọi a,b,c lần lượt là số công nhân của đội I,II,III
Theo đề bài , ta có : a.3=b.5=c.6
 a/(1/3) =b/(1/5) =c/(1/6) =(b-c)/[(1/5)-(1/6)] =2/(1/30)=60
 a=60.(1/3) =20
b=60.(1/5)=12
c=60. (1/6) =10
Vậy Đội I,II,III lần luọt có 20,12,10 công nhân 

28 tháng 8 2015

Giải : Gọi a,b,c lần lượt là số công nhân của đội I,II,III
Theo đề bài , ta có : a.3=b.5=c.6
 a/(1/3) =b/(1/5) =c/(1/6) =(b-c)/[(1/5)-(1/6)] =2/(1/30)=60
 a=60.(1/3) =20
b=60.(1/5)=12
c=60. (1/6) =10
Vậy Đội I,II,III lần luọt có 20,12,10 công nhân   

28 tháng 8 2015

**** mình nhé bạn !