K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2017

40 nha

28 tháng 3 2017

cảm ơn bạn nha :D

5 tháng 8 2023

\(S=\dfrac{1}{1x2}+\dfrac{1}{2x3}+\dfrac{1}{3x4}+\dfrac{1}{4x5}+...\dfrac{1}{nx\left(n+1\right)}\)

\(S=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

\(S=1-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{n}{n+1}\)

\(T=\dfrac{3}{1x2}+\dfrac{3}{2x3}+\dfrac{3}{3x4}+\dfrac{3}{4x5}+...\dfrac{3}{nx\left(n+1\right)}\)

\(T=3x\left[\dfrac{1}{1x2}+\dfrac{1}{2x3}+\dfrac{1}{3x4}+\dfrac{1}{4x5}+...\dfrac{1}{nx\left(n+1\right)}\right]\)

\(T=3x\left[1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\right]\)

\(T=3x\left(1-\dfrac{1}{n+1}\right)=\dfrac{3xn}{n+1}\)

8 tháng 7 2017

Ta có : \(\frac{n+1}{n+2}=1-\frac{1}{n+2}\)

           \(\frac{n+3}{n+4}=1-\frac{1}{n+4}\)

Mà \(\frac{1}{n+2}>\frac{1}{n+4}\)

Nên \(\frac{n+1}{n+2}< \frac{n+3}{n+4}\)

1 tháng 11 2017

vi 1+2+3+...+(n-1)+n=(n+1)*n/2

=>1+2+3+...+(n-1)+n=(n+1)*n/2

vayaj1+2+3+...+(n-1)+n=(n+1)*n/2

AHIHI ! mình đang rảnh

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 10 2023

Lời giải:

$\frac{n+3}{n+4}=\frac{(n+4)-1}{n+4}=1-\frac{1}{n+4}$

$\frac{n+1}{n+2}=\frac{(n+2)-1}{n+2}=1-\frac{1}{n+2}$

Vì $n+4> n+2$ nên $\frac{1}{n+4}< \frac{1}{n+2}$

Suy ra $1-\frac{1}{n+4}> 1-\frac{1}{n+2}$

Hay $\frac{n+3}{n+4}> \frac{n+1}{n+2}$

-------------------------

$\frac{n-1}{n+4}< \frac{n-1}{n+2}=\frac{(n+2)-3}{n+2}=1-\frac{3}{n+2}$

$<1-\frac{n+3}=\frac{n}{n+3}$

4 tháng 12 2017

Chứng minh n.(n +1).(n + 2) chia hết cho 3

TH1: n chia hết cho 3      

=> n.(n + 1).(n + 2) chia hết cho 3

TH2: n chia 3 dư 1

=>  (n + 2) chia hết cho 3

=> n.(n + 1).(n + 2) chia hết cho 3

TH3: n chia 3 dư 2

=> (n +1) chia hết cho 3

=> n.(n + 1).(n + 2) chia hết cho 3

4 tháng 12 2017

Vì n.(n+1).(n+2) là tích 3 số liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)                                        (1)

Vì n.(n+1) là tích 2 số liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2\)                                            (2)

Từ (1) và (2),vì UCLN(2,3)=1 nên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

28 tháng 9 2015

Bạn hãy tôn trọng người khác bằng cách chọn đúng tên lớp         

28 tháng 9 2015

Nhầm ! Tại ghi lớp 5 quen ùi !

1 tháng 6 2020

tự làm là hạnh phúc của mỗi công dân.