K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2017

DO n CHIA n+3 LÀ SỐ NGUYÊN 

=> n CHIA HẾT CHO n+3

=> n+3 -3 CHIA HẾT CHO n+3

DO n+3 CHIA HẾT CHO n+3 NÊN -3 CHIA HẾT CHO n+3

=> n+3 THUỘC VÀO TẬP HỢP CÁC ƯỚC CỦA -3 LÀ  : 1; -1; ;-3 ; 3

=> n THUỘC VÀO TẬP HỢP : -2;-4; -6; 0

CÁC DẤU TẬP HỢP MÌNH KO VIẾT ĐƯỢC VÀ CẢ DẤU CHIA HẾT NỮA

NHỚ KICK NHA THANKS

10 tháng 6 2017

ta có n/n+3 = (n+3-3)/n+3 = 1 - \(\frac{3}{n+3}\)

để n/n+3 nguyên thì 3 chia hết cho n+3 suy ra n+3 là ước của 3

n+3 = 3

n+3=-3

n+3=1

n+3=-1

10 tháng 6 2017

Để \(\frac{n}{n+3}\)có giá trị là số nguyên

\(\Rightarrow n⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow\left(n+3\right)-3⋮n+3\)

Do \(n+3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow-3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(-3\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Ta có bảng sau:

   n+3   1   -1   3   -3
   n   -2   -4   0   -6

Vậy để n/n+3 có giá trị là số nguyên

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

15 tháng 3 2017

Ta có : n chia hết cho 3 + n 

Suy ra : n chia hết cho 3

=> n thuộc B(3) = {....................-3;-6;-9;0;3;6;9;................}

15 tháng 3 2017

S = (0,3,6,9,12,15,18...)

23 tháng 2 2016

ta co:2n-1 chia het cho 2n-1

 => 4(2n-1) chia het cho 2n-1

hay:8n-4 chia het cho 2n-1

=>(8n+3)-(8n-4) chia het cho 2n-1

8n+3-8n+4 chia het cho 2n-1

hay 7 chia het cho 2n-1

=>2n-1 thuoc{ 1;7;-1;-7}

=>2n thuoc{2;8;0;-6}

n thuoc{1;4;0;-4}

7 tháng 3 2016

45 them 0 vao giua co phai gap 9 lan so cu khong

2 tháng 3 2016

Vì 8n+3 chia hết cho 2n-1

=> 4(2n-1)+7 chia hết cho 2n-1

Vì 4(2n-1) chia hết 2n-1 => 7 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(7)

Ta có bảng sau:

2n-171-7-1
n41-30

Vậy n={4;1;-3;0}

26 tháng 5 2015

8n+3=8n-4+7 

[(8n-4)+7] / (2n-1) = 4(2n-1)+[7/(2n-1)] 

4(2n-1) là bội số của (2n-1) nên chia hết cho (2n-1) 

=> 7 phải chia hết cho (2n-1) 
<=> 2n-1 thuộc tập hợp các phân tử +1,-1, +7,-7 

2n-1 = 1 <=> 2n = 2 => n=1 
2n-1 = -1 <=> 2n = 0 => n=0 
2n-1 = 7 <=> 2n = 8 => n=4 
2n-1 = -7 <=> 2n = -6 => n=-3 
=>n={-3,0,1,4}

11 tháng 3 2016

$n\in \left\{0;1;4;-3\right\}$

11 tháng 3 2016

8n + 3 chia hết cho 2n - 1

2n - 1 chia hết cho 2n - 1

=> 4 . (2n - 1) chia hết cho 2n - 1

=> 8n - 4 chia hết cho 2n - 1

=> (8n + 3) - (8n - 4) chia hết cho 2n - 1 => 7 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 \(\in\) {-7; -1; 1; 7}

=> n \(\in\) {-3; 0; 1; 4}

28 tháng 2 2016

Mik mới học lớp 5 mà thôi!

28 tháng 2 2016

8n + 3 chia hết cho 2n - 1

8n - 4 + 7 chia hết cho 2n - 1

7 chia hết cho 2n - 1

2n - 1 thuộc U(7) = {-7 ; -1 ; 1 ; ;7}

n thuộc {-3 ; 0 ; 1 ; 4}