K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. 2 số âm chia cho nhau được kết quả dương 

=> vế trái lớn hơn vế phải 

b. 2 số âm chia nhau sẽ được kết quả dương

=> vế trái lớn hơn vế phải.

c. Xét vế trái: 1 số dương chia cho một số âm ra kết quả âm 

Xét vế phải: 1 số dương chia cho 1 số dương khác sẽ ra kết quả dương

=> vế phải lớn hơn vế trái

d. Xét vế trái: 1 số dương chia cho một số âm ra kết quả âm

Xét vế phải:  2 số âm chia nhau sẽ được kết quả dương

=> vế trái nhỏ hơn vế phải

4 tháng 1 2023

a) >

b) >

c) <

d) <

5 tháng 7 2023

a)

\(a=2136\times2136=2136\times\left(2134+2\right)=2136\times2134+2136\times2\)

\(b=2134\times2138=2134\times\left(2136+2\right)=2134\times2136+2134\times2\)

Vì \(2136\times2>2134\times2\)     

=> \(a>b\)

b)

=> \(a=b\)\(b=123\times246+77-=123\times\left(245+1\right)+77=123\times245+123+77=123\times245+200\)\(a=245\times124-45=245\times\left(123+1\right)-45=245\times123+245-45=245\times123+200\)

a. Vế trái: 2 số âm nhân với nhau ra một kết quả dương

=> vế trái lớn hơn vế phải

b. Xét vế trái: số âm chia số dương sẽ ra kết quả âm 

=> vế trái nhỏ hơn vế phải 

c. Xét vế trái: số dương chia cho số âm ra kết quả âm 

=> vế trái nhỏ hơn vế phải 

d. Xét vế trái: số âm nhân với số âm ra kết quả dương 

Xét vế phải: số dương chia số âm ra kết quả âm 

=> vế trái lớn hơn vế phải

22 tháng 5 2019

a) (- 213).(-345) > -462.

b) (-149). (-146) > -723

c) (-276).752 < 347.57.

d) (-3) .(-57) > (-34).6

26 tháng 1 2019

Bài 4:

a: xy=-2

=>\(x\cdot y=1\cdot\left(-2\right)=\left(-2\right)\cdot1=\left(-1\right)\cdot2=2\cdot\left(-1\right)\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;-2\right);\left(-2;1\right);\left(-1;2\right);\left(2;-1\right)\right\}\)

b: \(\left(x-1\right)\left(y+2\right)=-3\)

=>\(\left(x-1\right)\cdot\left(y+2\right)=1\cdot\left(-3\right)=\left(-3\right)\cdot1=-1\cdot3=3\cdot\left(-1\right)\)

=>\(\left(x-1;y+2\right)\in\left\{\left(1;-3\right);\left(-3;1\right);\left(-1;3\right);\left(3;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;-5\right);\left(-2;-1\right);\left(0;1\right);\left(4;-3\right)\right\}\)

Bài 3:

a: \(x\left(x+9\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+9=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-9\end{matrix}\right.\)

b: \(\left(x-5\right)^2=9\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-5=3\\x-5=-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3+5=8\\x=-3+5=2\end{matrix}\right.\)

c: \(\left(7-x\right)^2=-64\)

mà \(\left(7-x\right)^2>=0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)

Bài 2:

a: \(\left(-31\right)\cdot x=-93\)

=>\(31\cdot x=93\)

=>\(x=\dfrac{93}{31}=3\)

b: \(\left(-4\right)\cdot x=-20\)

=>\(4\cdot x=20\)

=>\(x=\dfrac{20}{4}=5\)

c: \(5x+1=-4\)

=>\(5x=-4-1=-5\)

=>\(x=-\dfrac{5}{5}=-1\)

d: \(-12x+1=-4\)

=>\(-12x=-4-1=-5\)

=>\(12x=5\)

=>\(x=\dfrac{5}{12}\)

18 tháng 8 2019

28 tháng 3 2018

29 tháng 12 2015

a, bé hơn 0 vì một số âm nhân với 1 số dương thì luôn bằng số âm

b, bé hơn 0 vì một số âm nhân với 1 số dương thì luôn bằng số âm

c, bé hơn 0 vì một số âm nhân với một số dương thì kết quả sẽ luôn bé hơn số âm đó