K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2022
Trong các phân số sau phân số nào lớn hơn 4 phần âm 7
12 tháng 4 2018

chép sai đề

DT
12 tháng 6 2023

a) \(1\dfrac{5}{7}=\dfrac{12}{7}=\dfrac{24}{14},1\dfrac{6}{7}=\dfrac{13}{7}=\dfrac{26}{14}\)

Gọi SPT là : x

Ta có : \(\dfrac{24}{14}< x< \dfrac{26}{14}\\ x=\dfrac{25}{14}\)

b) Gọi SPT là : x

\(\dfrac{1}{3}< x< \dfrac{2}{3}\\=> \dfrac{5}{15}< x< \dfrac{10}{15}\\ =>x\in\left\{\dfrac{6}{15};\dfrac{7}{15};\dfrac{8}{15};\dfrac{9}{15}\right\}\)

12 tháng 6 2023

a,\(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{1\times7+5}{7}=\dfrac{12}{7}\)  = \(\dfrac{12\times2}{7\times2}\)=\(\dfrac{24}{14}\)

1\(\dfrac{6}{7}\)=\(\dfrac{1\times7+6}{7}=\dfrac{13}{7}\)\(\dfrac{13\times2}{7\times2}\) = \(\dfrac{26}{14}\)

Phân số lớn hơn 1\(\dfrac{5}{4}\) và bé hơn 1\(\dfrac{6}{7}\) là phân số nằm giữa hai phân số 

\(\dfrac{24}{14}\) và \(\dfrac{26}{14}\) đó là phân số \(\dfrac{25}{14}\)

b, \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{3}{9}\);   \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{6}{9}\) 

   Hai phân số lớn hơn \(\dfrac{1}{3}\) và bé hơn \(\dfrac{2}{3}\) là hai phân số nằm giữa hai phân số \(\dfrac{3}{9}\) và \(\dfrac{6}{9}\) lần lượt là: \(\dfrac{4}{9}\) và  \(\dfrac{5}{9}\)

ta có bốn phân số trên sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:

 \(\dfrac{3}{9};\) \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\)\(\dfrac{6}{9}\) và 4 phân số đều có tử số là các số tự nhiên liến tiếp.

Vậy hai phân số thỏa mãn đề bài là: \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\)

Đáp số: a, \(\dfrac{25}{14}\);    b, \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\) 

2 tháng 3 2023

70% = \(\dfrac{7}{10}\)           \(85\%\) = \(\dfrac{17}{20}\)       68% = \(\dfrac{17}{25}\)       42,5% = \(\dfrac{17}{40}\)

Gọi số lớn là \(x\) thì số bé là :

\(\dfrac{7}{10}\) \(x\) - 1 ) : \(\dfrac{17}{20}\)=  \(\dfrac{14}{17}\)\(x\) - \(\dfrac{20}{17}\)

Theo bài ra ta có :

 \(\dfrac{17}{25}\)\(x\) - \(\dfrac{17}{40}\) \(\times\) ( \(\dfrac{14}{17}\) \(x\) - \(\dfrac{20}{17}\)) = 17

\(\dfrac{17}{25}\)\(x\) -  \(\dfrac{7}{20}\) \(x\) + \(\dfrac{1}{2}\) = 17

\(x\)(\(\dfrac{17}{25}\) - \(\dfrac{7}{20}\)) + \(\dfrac{1}{2}\) = 17

\(\dfrac{33}{100}\)\(x\)   = 17 - \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{33}{100}\) \(x\) = \(\dfrac{33}{2}\)

        \(x\) = \(\dfrac{33}{2}\) : \(\dfrac{33}{100}\)

       \(x\) = 50

Số thứ nhất là 50

Số thứ hai là :  \(\dfrac{14}{17}\) \(\times\) 50 - \(\dfrac{20}{17}\) = 40

Kết luận : số thứ nhất 50, số thứ hai là 40